Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết, Vương quốc Anh và Pháp cần phải hợp tác để củng cố châu Âu, bao gồm cả về quốc phòng, nhập cư, khí hậu và thương mại.
'Hai nước chúng ta có trách nhiệm đặc biệt đối với an ninh của châu lục', Tổng thống Pháp phát biểu trong chuyến thăm cấp Nhà nước đầu tiên của một nguyên thủ châu Âu đến Anh kể từ sau Brexit.
Hôm qua (8/7), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài 3 ngày tới Anh nhằm thúc đẩy quan hệ song phương, nhất là trong các lĩnh vực di cư, thương mại, quốc phòng, năng lượng và viện trợ cho Ukraine.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thúc giục Anh gắn bó với các nước láng giềng dù đã rời khỏi Liên minh châu Âu (EU). Ông nói rằng Pháp và Anh sẽ 'cứu châu Âu' bằng cách bảo vệ dân chủ, luật pháp và trật tự quốc tế trong một thế giới nguy hiểm.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trở thành nhà lãnh đạo châu Âu đầu tiên thăm cấp nhà nước Anh kể từ sự kiện Brexit năm 2020.
Ngày 8/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài 3 ngày tới Anh và đã có bài phát biểu trước lưỡng viện của Quốc hội nước chủ nhà.
Khi phác thảo tầm nhìn của ông về một châu Âu rộng lớn hơn, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo các nước trong châu lục cần giảm sự phụ thuộc vào cả Mỹ và Trung Quốc.
Phát biểu tại lễ đón Tổng thống Emmanuel Macron, Vua Charles III nhấn mạnh rằng Anh và Pháp không chỉ chia sẻ các giá trị, mà còn chung quyết tâm hành động theo các giá trị đó trên thế giới.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko nói rằng quan hệ Nga-Pháp không có dấu hiệu cải thiện sau cuộc điện đàm giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Hội nghị thượng đỉnh Pháp-Anh được kỳ vọng sẽ đánh dấu chương mới trong quan hệ xuyên eo biển Manche, đưa hai đồng minh lâu đời vượt qua khác biệt để đối mặt với những thách thức toàn cầu.
Mối quan hệ giữa Anh và Pháp, hai quốc gia có vị thế quan trọng ở châu Âu, đang chứng kiến những tín hiệu mới khả quan khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thăm cấp nhà nước tới Anh từ ngày 8-10/7 tới.
Nhà lãnh đạo Pháp đã tiết lộ các chủ đề đã thảo luận với Tổng thống Nga Putin trong cuộc điện đàm đầu tiên giữa họ sau gần 3 năm.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron được cho là đang thúc giục Thủ tướng Anh Keir Starmer sớm công nhận Nhà nước Palestine.
Tổng thống Pháp Macron đã tiết lộ nội dung cuộc điện đàm gần đây với người đồng cấp Nga Vladimir Putin - lần đầu tiên sau gần 3 năm.
Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF) sẽ chi khoảng 6 tỷ EUR để nâng cấp và kéo dài tuổi thọ của 20 lò phản ứng hạt nhân, sau khi nhận được sự chấp thuận từ Cơ quan An toàn hạt nhân (ASN) của nước này.
Ngày 4/7, trong cuộc họp báo cùng với Ngoại trưởng Saudi Arabia, Ngoại trưởng Sergei Lavrov tuyên bố, Nga sẽ không chấp nhận một giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine, nếu giải pháp đó không tính đến đầy đủ các lợi ích hợp pháp của Nga.
Ngày 2/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm kéo dài hai giờ – đánh dấu lần liên lạc đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo kể từ năm 2022, thời điểm Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga luôn coi trọng duy trì đối thoại với các quốc gia khác, ngay cả khi vẫn còn tồn tại nhiều bất đồng quan điểm.
Theo Điện Kremlin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm 'quan trọng' với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về xung đột Iran - Israel và Ukraine.
Thủ tướng Francois Bayrou không có đa số tại Hạ viện Pháp và bất kỳ cuộc bỏ phiếu nào đều nhấn mạnh sự mong manh trong vị thế của chính phủ hiện tại.
Ngày 1/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm kéo dài hơn 2 giờ, đánh dấu cuộc trao đổi trực tiếp đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo kể từ tháng 9/2022. Nội dung chính xoay quanh tình hình Ukraine, chương trình hạt nhân Iran và căng thẳng tại Trung Đông.
Đây là cuộc điện đàm đầu tiên của ông Macron và ông Putin kể từ năm 2022, và cũng là cuộc điện đàm đầu tiên của Tổng thống Nga với nhà lãnh đạo của một cường quốc EU kể từ năm ngoái.
Sau gần hai năm gián đoạn, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bất ngờ nối lại liên lạc qua cuộc điện đàm kéo dài hai giờ, hé lộ những tính toán ngoại giao mới liên quan đến Ukraine, Iran và an ninh châu Âu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin có cuộc điện đàm đầu tiên với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron sau gần 3 năm để thảo luận về tình hình Trung Đông và xung đột ở Ukraine.
Ngày 1/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi người đồng cấp Nga Vladimir Putin chấp thuận một lệnh ngừng bắn 'càng sớm càng tốt' tại Ukraine, trong cuộc điện đàm kéo dài 2 giờ giữa hai nhà lãnh đạo.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm 1/7 đã có cuộc điện đàm đầu tiên kể từ tháng 9/2022, mở ra tín hiệu nối lại đối thoại cấp cao giữa hai quốc gia có ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế.
Hãng thông tấn TASS dẫn nguồn tin từ Điện Kremlin cho biết, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm vào ngày 1-7.
Ngày 1/7, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin và Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm đầu tiên kể từ tháng 9/2022, đánh dấu bước nối lại đối thoại cấp cao giữa hai quốc gia có vai trò quan trọng trong cộng đồng quốc tế.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lần đầu tiên kể từ tháng 9-2022.
Cặp bài trùng Merzcron giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Friedrick Merz là chỉ dấu cho sự trở lại của liên minh quan trọng nhất Liên minh châu Âu (EU).
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo rằng thuế quan không còn đơn thuần là công cụ điều chỉnh thương mại mà đang bị sử dụng như một công cụ mang tính ép buộc và thiếu công bằng.
Ngày 29/6, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian tuyên bố Tehran đã tạm ngừng hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), cho rằng người đứng đầu cơ quan này có những hành động gây hại đến nước Cộng hòa Hồi giáo. Tuyên bố được đưa ra trong cuộc điện đàm giữa ông Pezeshkian với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron.
Moscow khẳng định, tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU) sẽ không bao giờ có thể gây ra 'thất bại chiến lược' cho Nga.
Theo hãng tin TASS, ngày 29.6, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov khẳng định việc gây sức ép với Nga là 'vô tác dụng'.
Người phát ngôn Điện Kremlin nêu rõ: 'Chỉ có thể đẩy Nga vào bàn đàm phán bằng logic và lập luận. Không thể đẩy Nga vào bàn đàm phán chỉ bằng áp lực hoặc vũ lực.'
Điện Kremlin ngày 29/6 tuyên bố rằng việc châu Âu càng siết chặt các lệnh trừng phạt đối với Nga, lục địa này càng phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng hơn đối với nền kinh tế, vì Nga đã trở nên miễn nhiễm với các biện pháp trừng phạt mà Moscow coi là 'bất hợp pháp'.
Việc châu Âu càng siết chặt các lệnh trừng phạt đối với Nga, lục địa này càng phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng hơn đối với nền kinh tế, vì Nga đã trở nên miễn nhiễm với các biện pháp trừng phạt.
Trong bối cảnh căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước láng giềng Thái Lan và Campuchia, ngày 27-6, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 27/6, trong đó hai bên nhất trí tăng cường hợp tác song phương và thảo luận về các vấn đề khu vực như như nỗ lực giải quyết tranh chấp biên giới giữa Thái Lan và Campuchia.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra ngày hôm qua (27/6) đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Đây là cuộc trao đổi chính thức đầu tiên giữa lãnh đạo cấp cao hai nước kể từ khi Thủ tướng Thái Lan nhậm chức.
Chiều 27/6, phát ngôn viên Văn phòng Thủ tướng Thái Lan, ông Jirayu Huangsab, cho biết Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra sẽ có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào tối nay (27/6), trong bối cảnh căng thẳng leo thang với nước láng giềng Campuchia, The Nation đưa tin.
Ngày 26/6, Bộ Thương mại Mỹ vừa thiết lập quy trình cho phép mở rộng danh mục phụ tùng ô tô nhập khẩu chịu thuế 25%, một động thái có thể gây thêm sức ép lên ngành công nghiệp ô tô toàn cầu, đặc biệt là các nhà sản xuất tại châu Âu và Hàn Quốc.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết Paris có kế hoạch tham vấn với bốn thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vấn đề hạt nhân Iran.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo cộng đồng quốc tế cần nỗ lực ngăn chặn khả năng Iran rút khỏi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Sau khi Israel và Iran nhất trí về lệnh ngừng bắn chính thức có hiệu lực từ 7 giờ sáng 24/6 (theo giờ Israel), lãnh đạo các nước tiếp tục kêu gọi hai bên duy trì thỏa thuận này.
Cuộc khủng hoảng lương hưu đang đe dọa làm đảo lộn nền tài chính của Pháp.
Khi thế giới quay cuồng trong sự xáo trộn, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang thực hiện một bước đi mang tính lịch sử: Định vị nước Pháp như trụ cột mới của phương Tây sau khoảng trống quyền lực do Mỹ để lại.