Theo UOB, mặc dù đã chủ động triển khai các biện pháp ứng phó với tác động thuế đối ứng từ Mỹ nhưng các doanh nghiệp vẫn rất cần hỗ trợ nhất là hỗ trợ tài chính.
Theo đại biểu Nguyễn Minh Tâm (Quảng Bình), luật hóa nguyên tắc 'có đi có lại' sẽ góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp Việt Nam trong các hoạt động hợp tác tư pháp dân sự quốc tế.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, việc tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng thị trường xuất khẩu trở thành một chiến lược sống còn với doanh nghiệp Việt Nam.
Trong các ngày từ 28/5 - 30/5, đoàn chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam đã có chuyến tham quan, trao đổi, tìm hiểu quy trình sản xuất nhựa đường của Tập đoàn Chambroad tại Hải Nam (Trung Quốc).
Thị trường Halal đạt 2.000 tỷ USD năm 2024, dự kiến cán mốc 3.000 tỷ USD năm 2030 là sân chơi hấp dẫn cho doanh nghiệp Việt.
Nghiên cứu của ngân hàng UOB cho thấy doanh nghiệp Việt Nam chủ động thích ứng, đẩy mạnh số hóa, phát triển bền vững và cần hỗ trợ tài chính, chiến lược dài hạn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Kyrgyzstan tăng hợp tác kinh tế, thương mại, kết nối đường sắt giữa hai nước và qua đó với các nước khu vực Trung Á.
Sau khi Hoa Kỳ công bố mức thuế đối ứng 46% với Việt nam vào ngày 2/4, khoảng 80% các doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động triển khai các biện pháp nhằm ứng phó với những tác động có thể xảy ra.
Năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt 46,23 tỷ USD. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đạt khoảng 24,61 tỷ USD.
Sáng 25-6, Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức hội thảo 'Chiến lược gia tăng cơ hội xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Nhật Bản' tại Showroom Xuất khẩu (92-96 Nguyễn Huệ, quận 1, TP Hồ Chí Minh).
Trong nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy quan hệ kinh tế với khu vực Á - Âu, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức đoàn giao dịch xúc tiến thương mại tại Liên bang Nga và Cộng hòa Belarus từ ngày 16 đến 24/9/2025.
Dân số hơn 120 triệu người, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu hấp dẫn, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải chủ động và cải thiện năng lực cạnh tranh.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 97-98% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam, vẫn đối mặt với nhiều điểm yếu, từ hạn chế về công nghệ, nguồn lực đến cả tư duy AI...
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất Kyrgyzstan đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại và thúc đẩy liên kết đường sắt song phương, đồng thời mở rộng kết nối với các quốc gia Trung Á.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đang trở thành xu hướng không thể đảo ngược. Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) – lực lượng chiếm đa số và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đây không chỉ là lựa chọn, mà là con đường bắt buộc để tồn tại và phát triển lâu dài.
Năm 2025 mở ra nhiều thách thức nhưng cũng đầy tiềm năng cho ngành sản xuất và dịch vụ Việt Nam. Dù bối cảnh toàn cầu còn bất ổn, sự kiên cường và linh hoạt của doanh nghiệp Việt vẫn là điểm sáng...
Dù môi trường kinh doanh còn nhiều biến động, 60% doanh nghiệp Việt Nam vẫn lạc quan về triển vọng trong năm tới;trong đó 46% cho biết sẽ đẩy nhanh kế hoạch mở rộng ra thị trường nước ngoài.
Kết quả khảo sát triển vọng doanh nghiệp năm 2025 cho thấy, 73% doanh nghiệp mong muốn được hỗ trợ tài chính để giảm thiểu tác động từ thuế quan của Mỹ và 65% doanh nghiệp muốn có các chính sách hỗ trợ hoặc miễn giảm thuế dành riêng cho những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Với dân số hơn 123 triệu người, nền kinh tế phát triển bậc nhất châu Á và nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng cao, Nhật Bản đang trở thành thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng cho hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị kỹ lưỡng, nâng cao năng lực và chủ động thích ứng với những tiêu chuẩn khắt khe của thị trường xứ sở hoa anh đào.
Ngày 25/6, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo 'Chiến lược gia tăng cơ hội xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Nhật Bản'.
Bài toán đặt ra hiện nay là để trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu, Việt Nam cần định hướng thực hiện một chiến lược phát triển hạn chế phát thải carbon trong dài hạn và trung hòa carbon vào năm 2050 phù hợp với xu thế chung trên thế giới.
DNVN – Tận dụng 'khoảng trống' thuế quan Mỹ từ ngày 9/4 đến 9/7, nhiều doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã linh hoạt điều chỉnh kế hoạch giao hàng, thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng vọt trong tháng 5. Tuy nhiên, đằng sau đà tăng ấn tượng là những lo ngại hiện hữu nếu mức thuế cao 46% của Mỹ chính thức quay trở lại sau mốc thời gian này.
Đoàn giao dịch thương mại do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức sẽ diễn ra từ 16–24/9/2025 tại Moscow (Nga) và Minsk (Belarus).
Chuyển dịch mạnh mẽ sang năng lượng tái tạo đang mở ra cánh cửa lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu. Tuy nhiên, đằng sau những cơ hội tỷ đô là hàng loạt rào cản về vốn, pháp lý, công nghệ… cần sớm được hóa giải.
Dù cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU đã chính thức bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ tháng 10/2023, nhưng hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang trong trạng thái 'mơ hồ', thiếu thông tin và chưa có bước chuẩn bị cần thiết để thích ứng. Thực tế này đặt ra những rủi ro lớn cho xuất khẩu, đặc biệt là với các ngành có lượng phát thải carbon cao như thép, xi măng, nhôm và phân bón.
Theo cảnh báo từ Hiệp hội Sản phẩm gỗ Quốc tế Hoa Kỳ (IWPA), một số sản phẩm gỗ, ván ép Việt Nam đang trong diện điều tra có thể bị áp dụng đồng thời thuế đối ứng và thuế chống bán phá giá. Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi sát đơn đăng ký mức thuế riêng biệt (SRA) do Bộ Thương mại Hoa Kỳ phát hành, dự kiến vào cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 8.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Diễn đàn kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc vào chiều 24/6 trong chuyến công tác tham dự Hội nghị WEF 16 Thiên Tân và làm việc tại Trung Quốc.
Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, việc nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng không chỉ là yêu cầu cấp thiết, mà còn là cơ hội chiến lược để đất nước bứt phá, hội nhập sâu rộng với thế giới.
Đây là đề xuất của PGS.TS. Ngô Trí Long và đại diện các doanh nghiệp tại Diễn đàn 'Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu', diễn ra ngày 24/6, do Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp tổ chức, với sự đồng hành của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam).
Ý kiến chuyên gia đề xuất tại Diễn đàn 'Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu', diễn ra chiều 24/6/2025 tại Hà Nội.
Trong tháng 7/2025, Thương vụ Việt Nam tại Singapore sẽ tổ chức Chương trình kết nối giao thương Lễ hội trái cây và rau củ Việt Nam tại Singapore năm 2025.
Tại Diễn đàn nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu do Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp tổ chức chiều 24/6, PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia Kinh tế cho biết, để doanh nghiệp phát huy vai trò trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng – từ đầu tư, sản xuất đến phân phối và tiêu, cần phải có một hệ thống chính sách tài chính đồng bộ, hiệu quả nhằm hỗ trợ tiếp cận vốn, đổi mới công nghệ.
Tại diễn đàn kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam và Trung Quốc đã đề xuất, trình bày nhiều định hướng hợp tác quan trọng trong lĩnh vực phát triển công nghiệp đường sắt, số hóa, công nghiệp điện tử và chuyển đổi xanh trong mảng năng lượng.
Những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi tiếp cận 2 thị trường Liên bang Nga và Belarus là rào cản ngôn ngữ, sự khác biệt về tiêu chuẩn kỹ thuật, chi phí logistics cao, thiếu kênh phân phối trực tiếp tại bản địa...
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, nhiều cơ hội lớn đang mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức…
Chiều 24/6, tại Thiên Tân, trong chương trình công tác tham dự Hội nghị WEF 16 Thiên Tân và làm việc tại Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc.
Chiều ngày 24/6, tại Thiên Tân, trong chương trình công tác tham dự Hội nghị WEF 16 Thiên Tân và làm việc tại Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc.
Chiều 24-6, tại diễn đàn 'Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu' do Tạp chí Doanh nghiệp tổ chức, nhiều chuyên gia đã chỉ ra những cơ hội, bất cập và đề xuất các giải pháp để Việt Nam từng bước xây dựng nền công nghiệp năng lượng xanh hiện đại và hội nhập.
Ngay sau khi xuống sân bay Tân Hải, Thiên Tân, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn 'Hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ tài chính hiện đại, thúc đẩy năng lực sản xuất trên nền tảng năng lượng xanh, sản xuất thông minh, đổi mới sáng tạo'
Chiều 24/6, nhân chuyến tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới tổ chức tại thành phố Thiên Tân, Trung Quốc (WEF 16 Thiên Tân), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Diễn đàn kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn… là không có giới hạn.
Đó là ý kiến của TS Phùng Văn Đông, Giám đốc AIT Việt Nam tại hội thảo 'Giải pháp chuyển đổi số và thực hành ESG - chìa khóa hướng tới hội nhập nền kinh tế toàn cầu' tổ chức sáng nay (24/6) tại Hà Nội.
ESG (Môi trường, Xã hội, Quản trị) không còn là lựa chọn, mà đã trở thành điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. Muốn đi nhanh và đi xa trên hành trình đó, cần gấp rút lấp đầy khoảng trống nhân lực ESG - điểm tựa then chốt cho phát triển bền vững.
Chiều 24/6/2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Diễn đàn kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc.
Nhân chuyến tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của WEF tổ chức tại Thiên Tân (Trung Quốc), chiều 24/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Diễn đàn kết nối doanh nghiệp Việt Nam-Trung Quốc.
Trung tâm chứng nhận Halal quốc gia (HALCERT), Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) - Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Công ty cổ phần Tập đoàn MHGROUP vừa ký Biên bản ghi nhớ hợp tác để hỗ trợ đào tạo, tư vấn kiến thức về Halal và xúc tiến thương mại, du lịch giữa Việt Nam với thị trường Halal.