Tòa án liên bang ở Victoria (Australia) ngày 30/1 đã lắng nghe phần tranh luận của các bên trong vụ kiện tập thể cáo buộc sản phẩm thuốc diệt cỏ Roundup do công ty hóa chất Bayer (Đức) sản xuất là tác nhân gây ung thư.
Hãng Reuters ghi nhận tình trạng nhiều loài cỏ dại giết chết cây trồng đang lan rộng ra khắp vùng đồng bằng phía bắc và Trung Tây nước Mỹ.
Bạn đọc bức xúc trước tình trạng những người đánh bắt đổ thuốc trừ sâu xuống sông Đồng Nai bắt tôm càng xanh và đề nghị cơ quan chức năng làm rõ, xử lý cá nhân có liên quan.
Sau khi uống thuốc diệt cỏ để tự tử vì chơi lan đột biến lỗ 20 tỷ đồng, nam thanh niên được đưa vào Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu rồi chuyển sang chăm sóc khỏe tâm thần…
Sau cú sốc thua lỗ hơn 20 tỉ do đầu tư lan đột biến, nam thanh niên 30 tuổi rơi vào tình trạng rối loạn sự thích ứng, phải nhập viện vì nhiều lần có ý tưởng tự sát
Do chơi lan đột biến bị thua lỗ 20 tỷ đồng nên bệnh nhân Đỗ Hữu H suy nghĩ tiêu cực, muốn tìm đến cái chết để giải thoát. Sau khi tự tử không thành, bệnh nhân được đưa đến viện tâm thần để điều trị.
Theo cơ quan chức năng, nhiều nguyên nhân dẫn tới mất an toàn thực phẩm (ATTP). Trong đó có 3 nguyên nhân chính.
Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai, sức khỏe của hai bệnh nhân rất xấu, bị ngộ độc nặng do uống thuốc diệt cỏ.
Với sự sáng tạo của mình, chị Võ Thị Ngọc Thư (sinh năm 1984 tại thành phố Đà Nẵng) đã làm ra những sản phẩm hữu dụng từ xơ mướp, góp phần bảo vệ môi trường.
Với mong muốn giúp nhà nông trồng lúa quản lý dịch hại, Bayer chính thức giới thiệu giải pháp quản lý cỏ tiện lợi và hiệu quả mang tên Council Complete 300SC.
Tại vườn Cam Mặt Trời ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, anh Tân Vũ và cộng sự của mình vẫn đang miệt mài làm nông nghiệp bằng các biện pháp hữu cơ, thuận tự nhiên với mong muốn mang những sản phẩm chất lượng cao nhất tới thị trường.
Ô nhiễm môi trường đất là một vấn đề đang gây nhiều lo ngại và cảnh báo trên toàn cầu. Tại Việt Nam, đây cũng là vấn đề hết sức đáng lo ngại. Do vậy, Luật bảo vệ môi trường năm 2020 yêu cầu, các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ môi trường đất; xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất đối với khu vực ô nhiễm môi trường đất do mình gây ra.
Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng phân bón bị rửa trôi mang theo dư lượng thuốc khá cao.
Ngày 9/10, tại thủ phủ Cheboksary của CH Chuvashia thuộc LB Nga, người đứng đầu CH Chuvashia - ông Oleg Nhikolaiev - đã có buổi làm việc cởi mở với các phóng viên nước ngoài của Việt Nam, Belarus, Armenia, Kazakhstan và Tatjikistan.
Lực lượng Công an tỉnh Bắc Giang phát hiện đường dây sản xuất, kinh doanh thuốc trừ sâu, diệt cỏ...giả khá quy mô.
Theo quy định, các cơ sở sản xuất, chế biến có tác động đến môi trường đều phải có chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường. Vậy tiêu chuẩn môi trường là gì? ISO 14000 là gì? Đáp án sẽ có ngay dưới đây.
Nhân chuyến công tác tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Đoàn công tác Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam do Thiếu tướng Phạm Trường Sơn, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam làm trưởng đoàn, đã tặng quà các gia đình chính sách, nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin và học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày 21/9, UBND tỉnh Điện Biên ban hành Văn bản số 4150/UBND-KTN, về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh.
Ngày 21-9, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã trao tiền hỗ trợ xây 'Nhà tình nghĩa', tặng quà, xe đạp các gia đình nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất tiếp tục cấp phép sử dụng hóa chất diệt cỏ glyphosate tại Liên minh châu Âu (EU) thêm 10 năm.
'Máy xử lý cỏ dại thay thế hóa chất' là sản phẩm của nhóm sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TPHCM.
Ngày 11/9, thông tin từ Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long (Cần Thơ), bệnh viện vừa cứu sống một bệnh nhân nam suy hô hấp nặng do ngộ độc thuốc diệt cỏ.
Liên quan đến vụ nhiều người dân ở bản Co Pục, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên phải nhập viện cấp cứu do sử dụng nguồn nước nghi nhiễm thuốc diệt cỏ, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên vừa có kết luận: Trong nước có hoạt chất Diquat có trong thuốc COCHAY 200 - Cháy 24h.
Kết quả xét nghiệm mẫu nước khiến nhiều người dân ở xã Hua Thanh (Điện Biên) bị ngộ độc phát hiện có chất diệt cỏ và nhiều vi khuẩn nguy hiểm.
Tin từ Sở Y tế Điện Biên, kết quả xét nghiệm mẫu nước làm 20 người dân ở xã Hua Thanh, huyện Điện Biên cho thấy nguồn nước người dân sử dụng bị ô nhiễm nặng.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên vừa có báo cáo kết quả xác minh nguồn nước khiến nhiều người bị ngộ độc ở bản Co Pục, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đối với cơ quan chức năng và huyện Điện Biên tại buổi thăm hỏi, động viên bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh vào sáng 27/8, liên quan đến vụ 20 người dân bản Co Pục, xã Hua Thanh (huyện Điện Biên) phải nhập viện cấp cứu nghi do uống phải nước bị nhiễm thuốc diệt cỏ.
Liên quan đến vụ hàng chục người dân bản Co Pục, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên phải nhập viện cấp cứu nghi ngộ độc do uống nước nhiễm thuốc trừ cỏ, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên – ông Trần Quốc Cường đã yêu cầu các cơ quan chức năng khẩn trương làm rõ nguyên nhân vụ việc.
Liên quan đến việc hàng chục người dân ở Điện Biên phải nhập viện nghi do uống phải nước nhiễm thuốc diệt cỏ, hiện sức khỏe các nạn nhân đã ổn định.
Cùng với sự bứt phá mạnh mẽ về thu hút đầu tư, sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại, dịch vụ và xuất khẩu, thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tích cực chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, với ba trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Trong sản xuất nông nghiệp, địa phương ưu tiên đầu tư, hướng tới phát triển nông nghiệp thông minh, nông thôn hiện đại.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng hậu quả mà nó để lại rất nặng nề, dai dẳng, nhất là hậu quả của chất độc da cam/dioxin. Không chỉ hành hạ cơ thể nhiều cựu chiến binh, chất độc da cam (CĐDC) còn khiến con cháu họ bị bệnh tật, dị dạng, cuộc sống vô cùng khó khăn. Kỷ niệm thảm họa da cam (10-8) hàng năm là dịp để toàn xã hội ý thức hơn trách nhiệm của mình trong việc chung tay xoa dịu nỗi đau của những người đi ra từ cuộc chiến.
Cùng với vụ sạt lở đèo Bảo Lộc, một số khu vực ở Tây Nguyên cũng xảy ra hiện tượng sụt lún khiến chính quyền địa phương phải tổ chức di dời khẩn cấp nhiều hộ dân.
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Quân đội Mỹ đã rải hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ, phần lớn là chất da cam/Dioxin, làm hủy hoại môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Hàng triệu người Việt Nam bị nhiễm chất độc da cam, nhiều thế hệ người Việt Nam phải chịu đựng sự đau đớn về thể xác và tinh thần, người sinh ra bị mù mắt, gù lưng, bại não, chân tay dị tật..., cuộc sống vô cùng khó khăn.