Đài CNN đưa tin Tổng thống Vladimir Putin có thể đã điều chỉnh mục tiêu chiến lược về xung đột Ukraine.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Keith Kellogg cho biết Ukraine sẵn sàng từ bỏ phần lãnh thổ không phải về mặt pháp lý mãi mãi mà là trên thực tế vì Liên bang Nga đang thực sự kiểm soát nó.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang khiến nội bộ Ukraine xôn xao khi nói Tổng thống Volodymyr Zelensky sẵn sàng từ bỏ Crimea để đổi lấy hòa bình với Nga.
Ngày 20/4, hãng thông tấn TASS (Nga) dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump viết trên mạng xã hội Social Truth: 'Hy vọng Nga và Ukraine sẽ đạt được thỏa thuận trong tuần này. Sau đó, cả hai sẽ bắt đầu triển khai những dự án hợp tác kinh tế lớn với Mỹ'.
Hãng Axios đưa tin Mỹ đưa 'đề nghị cuối cùng' từ Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm chấm dứt xung đột Ukraine, liên quan 5 vùng lãnh thổ của Ukraine mà Nga đã tuyên bố sáp nhập.
Theo tờ Wall Street Journal (WSJ), các quan chức Anh và Pháp đang 'cởi mở' hơn với một kịch bản mà Ukraine sẽ chấp nhận các ranh giới kiểm soát hiện tại để đổi lấy các đảm bảo an ninh và hỗ trợ kinh tế.
Bộ Quốc phòng Ukraine đã bác bỏ thông tin cho rằng Kiev gần như đã sẵn sàng chấp thuận một kế hoạch hòa bình do Mỹ đề xuất, nhấn mạnh rằng bộ này không đưa ra quyết định chính trị và cũng không đánh giá tiến trình ngoại giao bằng 'tỷ lệ phần trăm'.
Kiev được cho là đang tiến rất gần đến việc chấp nhận một kế hoạch hòa bình do Mỹ làm trung gian nhằm chấm dứt cuộc xung đột Nga – Ukraine.
Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Điều này đòi hỏi phải tạo đột phá trong tư duy và hành động, sử dụng tối đa các nguồn lực của đất nước.
Trong bài viết đăng trên báo 'Cộng hòa' của Belarus ngày 20/4, nhà phân tích kinh tế Vladimir Volchkov* cho rằng một trong những mục tiêu chính của Mỹ trong cuộc đối đầu toàn cầu là giành quyền kiểm soát thị trường toàn cầu của các nhà cung ứng năng lượng.
Nga và Ukraine cho thấy tín hiệu lạc quan từ đàm phán trong ngày 16/3, dù chiến sự vẫn tiếp diễn ở thủ đô Kyiv và các thành phố khác cùng ngày.
Mỹ và EU ngày càng tìm được nhiều điểm giao nhau về lập trường trước điều mà hai bên cho là mối đe dọa từ Trung Quốc, làm sâu sắc thêm xu hướng dịch chuyển cán cân quyền lực trong kỷ nguyên cạnh tranh nước lớn.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ quan ngại mạnh mẽ trước 'các hành động đơn phương và có vấn đề' của Trung Quốc ở Biển Đông.
Đáp lại việc tàu khu trục Anh đi sát bờ biển bán đảo Crưm, Nga có thể đưa tàu đến vùng biển quanh quần đảo Malvinas, theo chuyên gia Nga.
Việc đóng cửa các cơ quan lãnh sự là điều ít thấy trong quan hệ quốc tế, nhưng lại là biện pháp 'trả đũa' rất hay xảy ra mỗi khi các nước có những bất đồng nhất định.