Chống tham nhũng, lãng phí và thực hành tiết kiệm là những thành tố rất cơ bản góp phần xây dựng đất nước cường thịnh. Đây là điều đã được thực tiễn 'xây' và 'chống' trong nhiều thập kỷ qua khẳng định rõ nét.
Chiều tối 13/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên họp cho ý kiến về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).
Ngày 13/6, đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh đã chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh thảo luận và quyết định một số nội dung theo thẩm quyền.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 13/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026.
Ngày 12/6, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo Đối thoại với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và hiệp hội, doanh nghiệp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú chủ trì đối thoại.
Ngày 12/6, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo đối thoại với các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh và hiệp hội, doanh nghiệp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú chủ trì đối thoại.
Ngày 12/6, Bộ Tư pháp tổ chức hội thảo 'Đối thoại với các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh và hiệp hội, doanh nghiệp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia'.
Ngày 12/6, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo 'Đối thoại với các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và hiệp hội, doanh nghiệp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia'.
Sáng 12/6, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã chủ trì làm việc với các Tỉnh ủy Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh về tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11 Khóa XIII gắn với xây dựng, hoàn thiện dự thảo văn kiện, công tác nhân sự.
Sáng 12/6 tại văn phòng Bộ Tư pháp, thứ trưởng Nguyễn Thanh Ngọc đã có buổi làm việc với Cục Phổ biến, Giáo dục Pháp luật và trợ giúp Pháp lý, nghe báo cáo về công tác phối hợp truyền thông chính sách Pháp luật theo yêu cầu của Nghị quyết 66 – NQ/TW và dự thảo Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg về xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
Đại hội Đảng bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, nhiệm kỳ 2025 – 2030 diễn ra ngày 12/6.
Sáng 12/6, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo 'Đối thoại với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh và hiệp hội, doanh nghiệp nhằm hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia'.
Nghị quyết số 162/NQ-CP, ngày 7/6/2025 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2025.
Việc Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 164/NQ-CP về Luật Đường sắt (sửa đổi) không chỉ đáp ứng tiến độ xem xét, thông qua dự án luật quan trọng này ngay tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, mà còn góp phần đưa những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để đầu tư phát triển hệ thống đường sắt được quy định ở cấp độ luật.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật vừa ký ban hành chương trình công tác năm 2025.
'Các sản phẩm báo chí thiếu nhạy cảm giới vẫn đang tồn tại, ảnh hưởng đến việc chuyển đổi nhận thức và hành động bình đẳng giới của cả cộng đồng', bà Nguyễn Thị Tuyến - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát biểu.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh – Ủy viên Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo) vừa ký ban hành Thông báo Số 05-TB/BCĐTW, thông báo kết luận của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm - Trưởng Ban Chỉ đạo tại Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 – 21.6.2025), ngày 11.6 tại Hà Nội, Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Phụ nữ với 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam'.
Thực hiện Kết luận số 155-KL/TW của Bộ Chính trị, Đảng ủy Bộ Tài chính yêu cầu toàn Ngành tăng tốc cải cách tổ chức, nâng cao hiệu lực hoạt động bộ máy.
Việc nghiên cứu, xây dựng chế định luật sư công - người hành nghề luật sư do Nhà nước bảo đảm - đang được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh cải cách tư pháp và xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện nay.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ trong tư duy và định hướng chính sách của Đảng đối với khu vực kinh tế tư nhân, mở ra cơ hội lớn và tạo động lực quan trọng để các doanh nghiệp phát triển, vươn lên.
Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XVIII Đảng bộ TP Hà Nội đang được tiếp tục hoàn thiện trên tinh thần đổi mới, thực chất và hướng đến tương lai.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng và chuyển đổi mô hình phát triển, Việt Nam đứng trước yêu cầu cấp thiết về đổi mới tư duy trong quản lý nhà nước, đặc biệt là tư duy pháp luật. Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đưa ra định hướng chiến lược mang tính đột phá: chuyển từ tư duy 'quản lý bằng luật' sang 'phát triển bằng luật'. Đây không chỉ là một bước tiến trong kỹ thuật lập pháp, mà còn là sự chuyển mình căn bản về nhận thức, vai trò và chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong bối cảnh mới.
Trong 'bộ tứ trụ cột' - theo cách gọi của Tổng Bí thư Tô Lâm về 4 nghị quyết quan trọng mà Bộ Chính trị ban hành trong 6 tháng qua, Nghị quyết số 66-NQ/TW, ngày 30/4/2025, 'về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới' đóng vai trò hết sức quan trọng.
Thời gian qua, các cơ quan, tổ chức đã triển khai rất nhiều hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức về pháp luật cho người dân; đồng thời tham gia vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhóm đối tượng. Qua đó, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như bảo vệ thể chế.
Chiều 9/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh chủ trì cuộc gặp mặt đại diện Lãnh đạo các cơ quan quản lý báo chí, Lãnh đạo các cơ quan báo chí và các phóng viên chuyên trách theo dõi hoạt động của Bộ, ngành Tư pháp, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch tổ chức diễn đàn kinh tế TP.HCM lần thứ 6 năm 2025 nhằm tìm kiếm, thúc đẩy giải pháp hình thành ứng dụng trí tuệ nhận tạo vào quản trị và phát triển kinh tế.
Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân là bước ngoặt chiến lược, báo chí đóng vai trò quan trọng góp phần nghị quyết sớm đi vào cuộc sống.
Công tác thông tin, tuyên truyền về Nghị quyết 68 cần bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành, triển khai tích cực với nhiều hình thức linh hoạt, phong phú, sáng tạo, thiết thực, hiệu quả; gắn với tuyên truyền sửa đổi Hiến pháp 2013, tuyên truyền đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng, tuyên truyền cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhất là mục tiêu tăng trưởng kinh tế 'hai con số', nâng cao đời sống Nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại của đất nước; tạo khí thế và động lực mới trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Sáng 9/6, tại TP Hồ Chí Minh, Vụ Địa phương 3 - Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Vai trò của báo chí góp phần trong việc tuyên truyền Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân'.
Từ cuối năm 2024 đến đầu năm 2025, Đảng ta đã ban hành bốn nghị quyết chiến lược - Nghị quyết số 57, 59, 66 và 68 - tạo thành 'Bộ tứ trụ cột' cho giai đoạn phát triển mới của đất nước. Nếu đây là bốn trụ đỡ tái cấu trúc các động lực tăng trưởng, thì văn hóa chính là 'mạch' xuyên suốt, kết nối các chính sách với con người, tạo nên chiều sâu bền vững cho tiến trình hiện đại hóa. Văn hóa không đứng ngoài, mà hiện diện trong từng trụ cột phát triển.
Thành phố Hồ Chí Minh đang bước vào một bước ngoặt lịch sử với đề án mở rộng địa giới hành chính, hướng tới hợp nhất không gian với Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu. Không chỉ mở rộng đô thị, đây còn là khởi đầu cho một mô hình 'siêu đô thị vùng'.
TS. Cấn Văn Lực cho rằng, các doanh nghiệp bất động sản đang đứng trước những cơ hội mới, thế nhưng cần chủ động thực hiện nhóm giải pháp chiến lược.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và những thách thức mới của thế kỷ 21, Việt Nam đã đứng trước những cơ hội, thách thức đòi hỏi sự lãnh đạo toàn diện, sáng tạo, đổi mới của Đảng. Để đạt được mục tiêu này, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quyết sách chiến lược và đột phá khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Việc điều chỉnh địa giới hành chính của các tỉnh, thành phố sẽ tạo điều kiện để hình thành các vùng công nghiệp - đô thị quy mô lớn, tăng sức hút với các nhà đầu tư quốc tế.
Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, PGS, TS Phạm Thế Anh, Trưởng khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân bày tỏ: Tinh thần của các nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua nhằm tháo gỡ khó khăn, rào cản cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là khối doanh nghiệp tư nhân để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ít nhất 8% trong năm 2025 và bền vững hơn. Chính sách thì rất hay nhưng cần thực thi tốt mới mang lại hiệu quả thực tế.
Để thúc đẩy kinh tế biển xanh, hiện đại và bền vững, điều kiện tiên quyết là thể chế. Trong đó, Nghị định số 65/2025/NĐ-CP được đánh giá là điểm sáng khi kịp thời tháo gỡ nhiều rào cản pháp lý, đặc biệt với lĩnh vực điện gió ngoài khơi, ngành kinh tế biển mới đang thu hút sự quan tâm lớn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Theo chương trình hành động, Bộ Tư pháp ưu tiên nguồn lực xây dựng, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu lớn, ứng dụng công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI) phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công tác xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý của bộ.
Chiều 6-6, tại Khách sạn Mường Thanh, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp; họp Ban chấp hành mở rộng, sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
Sáng 6/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức hội nghị báo cáo viên Trung ương tháng 6/2025. Hội nghị được tổ chức trực tiếp và trực tuyến, do Phó Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Phạm Tất Thắng chủ trì. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến tới 1.703 điểm cầu trên cả nước.
Ngày 6/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên Trung ương tháng 6/2025 bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại hơn 1.400 điểm cầu cả nước. Đồng chí Phạm Tất Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chủ trì Hội nghị.
Theo Chương trình hành động, ưu tiên nguồn lực xây dựng, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu lớn, ứng dụng công nghệ số, trí tuệ nhân tạo phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công tác xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Bộ Tư pháp, bảo đảm 'đúng, đủ, sạch, sống', liên thông, dễ khai thác, dễ sử dụng, an toàn thông tin và bí mật nhà nước...
Sáng 06/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức hội nghị báo cáo viên Trung ương tháng 6 năm 2025 bằng hình thức trực tuyến kết nối đến điểm cầu các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Sáng 6/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức hội nghị báo báo viên Trung ương tháng 6/2025 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Đồng chí Phạm Tất Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chủ trì Hội nghị.
Sáng 6/6, Ban Tuyên giáo và Dân vận (TG&DV) Trung ương tổ chức Hội nghị báo cáo viên tháng 6/2025 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tới 1.703 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố cả nước. Đồng chí Phạm Tất Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban TG&DV Trung ương chủ trì hội nghị
Sáng nay 6/6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến báo cáo viên trung ương tháng 6/2025.