Tác giả Muồng Hoàng Yến tên thật là Hoàng Thị Yến, dân tộc Tày, sinh năm 1984, hiện là cô giáo dạy Ngữ văn Trường THCS-THPT Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn. Tuy là cây bút mới nhưng Hoàng Yến có những dấu ấn riêng trong mảng truyện ngắn và thơ, đặc biệt là những bài thơ dành cho thiếu nhi.
Ngày 20/11, sau thời gian dài nghỉ học do mưa lũ, gần như toàn bộ học sinh các cấp tại tỉnh TT-Huế đã quay trở lại trường học tập.
Cô giáo Ma Thị Bạch, Trường Tiểu học Minh Quang (Lâm Bình) trước đây từng có nhiều năm công tác ở các trường học vùng cao của huyện Chiêm Hóa và Lâm Bình. Dù dạy học ở đâu cô cũng đều nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được đồng nghiệp, học sinh và nhân dân yêu quý.
Thời gian qua, Trường THCS Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đã tích cực thực hiện giáo dục STEM, xây dựng các chủ đề dạy học liên môn, trang bị cho học sinh kiến thức đa lĩnh vực, nhờ đó, học sinh có thể làm chủ và khai thác công nghệ, nổi bật có thể kể đến là thành tích tại cuộc thi Stem Robotics quốc gia 2023 vừa qua.
Sáng 20/11, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) Cù Minh Trọng đã đến dự Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại Trường Tiểu học 'A' Nhơn Mỹ.
Là giáo viên trẻ có nhiều đóng góp tích cực trong sự nghiệp giáo dục của tỉnh Bắc Giang, cô Nguyễn Thị Dung là một trong số 58 giáo viên tiêu biểu có nhiều sáng kiến đổi mới phương pháp giảng dạy được Bộ GD&ĐT tuyên dương trong dịp 20/11 năm nay.
Khi học Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tôi may mắn được làm học trò của cố Giáo sư Phan Trọng Luận, chuyên gia đầu ngành Phương pháp giảng dạy Văn học.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 chính là lễ hội của ngành Giáo dục, nhằm mục đích để tôn vinh những người dạy học và những người công tác trong ngành giáo dục, thể hiện truyền thống 'tôn sư trọng đạo' của dân tộc ta.
Từ xưa, người thầy không chỉ là biểu tượng của trí tuệ, mà còn là nhân cách. Kỳ vọng của xã hội đối với người thầy là đạo đức, tấm gương mô phạm... Sự kỳ vọng ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Giáo dục dù có thay đổi thế nào, người thầy dù có tự làm mới mình để trở thành những 'người thầy công nghệ' nhằm thích ứng với những yêu cầu mới trong dạy học tới cỡ nào chăng nữa, thì vẫn có một yêu cầu bất biến, đó là phải truyền được cảm hứng cho học trò và luôn giữ đúng đạo thầy trò.
Ngày 20 tháng 11 - Ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày lễ tôn vinh người làm nghề dạy học. Ngày lễ ấy, đã 'khảm' sâu vào tâm thức mỗi người Việt với ý nghĩa tri ân đối với thầy cô. Vậy nhưng, bên cạnh niềm hân hoan, tự hào, người làm nghề giáo hôm nay cũng không ít nỗi niềm...
Trong sâu thẳm ký ức mỗi người, thầy cô - mái trường luôn là những kỷ niệm sáng trong, tươi đẹp lung linh.
Từ xưa đến nay, sự học và vai trò của người thầy luôn được đề cao, nghề dạy học được thừa nhận là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Người thầy luôn là biểu tượng cho nhân cách, chuẩn mực đạo đức và phẩm hạnh. Trong xã hội hiện đại, vai trò của người thầy càng được xem trọng, không chỉ bởi là người truyền thụ kiến thức, mà còn là người góp phần quan trọng hình thành nên nhân cách cho thế hệ trẻ, thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước.
Cô Chu Thị Thanh Hiền, giáo viên bộ môn Ngữ văn, Trường THCS Cầu Giấy, quận Cầu Giấy (Hà Nội) vừa vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Nhì dịp 20/11 năm nay, trăn trở về sứ mệnh nhà giáo trong giai đoạn đổi mới.
Ngày nay, đầu bếp không chỉ đơn thuần đứng bếp nấu nướng mà họ còn là người truyền lửa cho thế hệ trẻ. Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11), Sài Gòn Tiếp Thị có cuộc trò chuyện với những đầu bếp đang làm công tác giảng dạy tại các trường, trung tâm nghề.
Nghề giáo không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn tạo cảm hứng, động lực cho người học trong những bước tiến quan trọng của cuộc đời.
Không chỉ gặp khó khăn về điều kiện đi lại, trang thiết bị, cơ sở vật chất dạy học, nhiều thầy, cô giáo còn phải hy sinh hạnh phúc cá nhân, chấp nhận xa gia đình, thắp sáng ước mơ cho những đứa trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Vừa là một giảng viên GenZ vừa dạy học các sinh viên cùng thế hệ, cô giáo Sao Mai (SN 1998) không ít lần bắt gặp những tình huống thú vị ở giảng đường. Nhân dịp Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 cận kề, nữ giảng viên trẻ đã có những chia sẻ thú vị xoay quanh công việc ý nghĩa này.
20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh và tri ân những người hoạt động trong ngành giáo dục.
Trước học trò, người thầy cần chỉn chu từng lời nói, hành động và đặc biệt đối xử với học trò bình đẳng và luôn tạo cho các em phát huy khả năng của mình.
Hôm nay, 20/11, ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo và cũng là Ngày Nhà giáo Việt Nam - ngày hội tôn vinh những người dạy học, những người trong ngành Giáo dục.
Vượt qua những trở ngại nơi đầu sóng ngọn gió, bằng nhiệt huyết của tuổi trẻ, những người thầy ấy đã thầm lặng 'gieo chữ', góp sức vào sự nghiệp trồng người nơi đảo xa. Nhiều năm qua, những thầy giáo ở Trường Sa vừa là giáo viên, vừa như người mẹ, đồng thời là chiến sĩ góp phần canh giữ biển, đảo Tổ quốc.
Muốn có một môi trường giáo dục tốt cần sự chung tay góp sức của cả nhà nước, phụ huynh và cộng đồng. Giáo dục không phải chỉ của thầy cô giáo, học sinh, phụ huynh, các cấp chính quyền mà là của mọi người.
Thầy Võ Châu Thanh, giáo viên môn Tin học được vinh danh nhà giáo tiêu biểu toàn quốc năm 2023.
'Sự đồng sức, đồng lòng của tất cả mọi người đã tạo nên Trường Iris - ngôi trường hạnh phúc'- TS. Bạch Phương Vinh, Tổng Hiệu trưởng Trường Iris.
Nhiều giáo viên tình nguyện đến vùng sâu, xa, đồng bào dân tộc thiểu số để dạy học.
Sau 30 năm xây dựng và phát triển, với sự nỗ lực của các thế hệ nhà giáo, Trường THPT Trần Phú (Đắk Lắk) đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
Trường THCS Văn Lang (TP Việt Trì, Phú Thọ) luôn chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy giúp học sinh có cơ hội thực hành và sử dụng tiếng Anh.
Sinh năm 1992, cô Tâm An từng là thủ khoa 'kép' Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.