Biểu tượng của trí tuệ và nhân cách

Từ xưa, người thầy không chỉ là biểu tượng của trí tuệ, mà còn là nhân cách. Kỳ vọng của xã hội đối với người thầy là đạo đức, tấm gương mô phạm... Sự kỳ vọng ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Giáo dục dù có thay đổi thế nào, người thầy dù có tự làm mới mình để trở thành những 'người thầy công nghệ' nhằm thích ứng với những yêu cầu mới trong dạy học tới cỡ nào chăng nữa, thì vẫn có một yêu cầu bất biến, đó là phải truyền được cảm hứng cho học trò và luôn giữ đúng đạo thầy trò.

Tôn vinh nghề giáo - nghĩ chuyện làm thầy

Ngày 20 tháng 11 - Ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày lễ tôn vinh người làm nghề dạy học. Ngày lễ ấy, đã 'khảm' sâu vào tâm thức mỗi người Việt với ý nghĩa tri ân đối với thầy cô. Vậy nhưng, bên cạnh niềm hân hoan, tự hào, người làm nghề giáo hôm nay cũng không ít nỗi niềm...

Đến với bài thơ hay: Sâu lắng tình thầy trò

Trong sâu thẳm ký ức mỗi người, thầy cô - mái trường luôn là những kỷ niệm sáng trong, tươi đẹp lung linh.

Nâng cao vai trò, vị thế của người thầy trong xã hội hiện đại

Từ xưa đến nay, sự học và vai trò của người thầy luôn được đề cao, nghề dạy học được thừa nhận là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Người thầy luôn là biểu tượng cho nhân cách, chuẩn mực đạo đức và phẩm hạnh. Trong xã hội hiện đại, vai trò của người thầy càng được xem trọng, không chỉ bởi là người truyền thụ kiến thức, mà còn là người góp phần quan trọng hình thành nên nhân cách cho thế hệ trẻ, thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước.

Không gì có thể thay thế tình yêu thương

Cô Chu Thị Thanh Hiền, giáo viên bộ môn Ngữ văn, Trường THCS Cầu Giấy, quận Cầu Giấy (Hà Nội) vừa vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Nhì dịp 20/11 năm nay, trăn trở về sứ mệnh nhà giáo trong giai đoạn đổi mới.

Nhân ngày Nhà giáo, nghe đầu bếp nói về nghề dạy học

Ngày nay, đầu bếp không chỉ đơn thuần đứng bếp nấu nướng mà họ còn là người truyền lửa cho thế hệ trẻ. Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11), Sài Gòn Tiếp Thị có cuộc trò chuyện với những đầu bếp đang làm công tác giảng dạy tại các trường, trung tâm nghề.

Tri ân nhà giáo bằng chính sách

Nghề giáo không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn tạo cảm hứng, động lực cho người học trong những bước tiến quan trọng của cuộc đời.

Yêu nghề, thương trò, vượt khó bám lớp

Không chỉ gặp khó khăn về điều kiện đi lại, trang thiết bị, cơ sở vật chất dạy học, nhiều thầy, cô giáo còn phải hy sinh hạnh phúc cá nhân, chấp nhận xa gia đình, thắp sáng ước mơ cho những đứa trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nữ giảng viên thế hệ GenZ và niềm hạnh phúc khi được đứng trong đội ngũ 'trồng người'

Vừa là một giảng viên GenZ vừa dạy học các sinh viên cùng thế hệ, cô giáo Sao Mai (SN 1998) không ít lần bắt gặp những tình huống thú vị ở giảng đường. Nhân dịp Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 cận kề, nữ giảng viên trẻ đã có những chia sẻ thú vị xoay quanh công việc ý nghĩa này.

Ngày Nhà giáo Việt Nam tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?

20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh và tri ân những người hoạt động trong ngành giáo dục.

Tôi đã chọn nghề dạy học và trân quý những gì mình đang có

Trước học trò, người thầy cần chỉn chu từng lời nói, hành động và đặc biệt đối xử với học trò bình đẳng và luôn tạo cho các em phát huy khả năng của mình.

'Không thầy đố mày làm nên'

Hôm nay, 20/11, ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo và cũng là Ngày Nhà giáo Việt Nam - ngày hội tôn vinh những người dạy học, những người trong ngành Giáo dục.

'Gieo chữ' ở Trường Sa

Vượt qua những trở ngại nơi đầu sóng ngọn gió, bằng nhiệt huyết của tuổi trẻ, những người thầy ấy đã thầm lặng 'gieo chữ', góp sức vào sự nghiệp trồng người nơi đảo xa. Nhiều năm qua, những thầy giáo ở Trường Sa vừa là giáo viên, vừa như người mẹ, đồng thời là chiến sĩ góp phần canh giữ biển, đảo Tổ quốc.

Giáo dục không của riêng ai

Muốn có một môi trường giáo dục tốt cần sự chung tay góp sức của cả nhà nước, phụ huynh và cộng đồng. Giáo dục không phải chỉ của thầy cô giáo, học sinh, phụ huynh, các cấp chính quyền mà là của mọi người.

Thầy giáo trẻ ở Đồng Tháp được vinh danh Nhà giáo tiêu biểu năm 2023

Thầy Võ Châu Thanh, giáo viên môn Tin học được vinh danh nhà giáo tiêu biểu toàn quốc năm 2023.

TS. Bạch Phương Vinh và hành trình kiến tạo Iris school - Ngôi trường hạnh phúc

'Sự đồng sức, đồng lòng của tất cả mọi người đã tạo nên Trường Iris - ngôi trường hạnh phúc'- TS. Bạch Phương Vinh, Tổng Hiệu trưởng Trường Iris.

Nguyện bám trường, bám lớp nơi lưng chừng núi

Nhiều giáo viên tình nguyện đến vùng sâu, xa, đồng bào dân tộc thiểu số để dạy học.

Trường THPT Trần Phú kỷ niệm 30 năm thành lập và đón Bằng đạt chuẩn quốc gia

Sau 30 năm xây dựng và phát triển, với sự nỗ lực của các thế hệ nhà giáo, Trường THPT Trần Phú (Đắk Lắk) đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.

Điểm sáng về dạy học và sử dụng tiếng Anh ở Trường THCS Văn Lang

Trường THCS Văn Lang (TP Việt Trì, Phú Thọ) luôn chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy giúp học sinh có cơ hội thực hành và sử dụng tiếng Anh.

Nữ nhà giáo trẻ vững tay nghề

Sinh năm 1992, cô Tâm An từng là thủ khoa 'kép' Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Cô giáo xứ Bắc dành trọn đời cho học trò vùng cao... xứ Nẫu

Sinh ra và lớn lên ở xứ nhãn lồng Hưng Yên, nhưng cô giáo Nguyễn Thị Ngà, trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định lại dành cả cuộc đời dạy học của mình cho các thế hệ học sinh huyện vùng núi cao An Lão, tỉnh Bình Định. Nơi đây đã trở thành quê hương thứ hai để cô gắn bó suốt cuộc đời nhà giáo của mình, cùng cô đi qua bao tháng năm với những nỗ lực không mệt mỏi để gắn bó với nghề dạy học suốt hơn 32 năm qua.

Miệt mài 'cõng chữ lên non'

Dạy học ở vùng cao là công việc đầy khó khăn, thử thách và người giáo viên phải trải qua muôn vàn khó khăn, vất vả như: Thiếu điện, thiếu nước, thiếu cơ sở vật chất dạy học… Thế nhưng, những người 'lái con đò tri thức' nơi vùng cao Điện Biên vẫn ngày ngày miệt mài 'cõng chữ lên non'. Những người thầy, người cô không chỉ mang tri thức đến cho học sinh vùng sâu, vùng xa, mà họ còn đồng hành trong cuộc sống thường ngày với các em học sinh như những người cha, người mẹ thứ hai. Sự cố gắng, nỗ lực và tâm huyết của đội ngũ thầy, cô giáo đã góp phần không nhỏ trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng cao Điện Biên.

Hà Tĩnh nâng cao hiệu quả quản lý và dạy học nhờ chuyển đổi số

Ngành GD&ĐT Hà Tĩnh đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ kỹ thuật số và internet trong quản lý và dạy học, tạo nên bước tiến mạnh mẽ góp phần cải thiện và phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập trong thời đại công 4.0.

Đưa con lên núi, cắm bản 'trồng người'

Thanh xuân của thầy, cô gửi gắm nơi vùng cao biên giới và nhận lại tấm lòng yêu thương mộc mạc, chân thành của học sinh nơi đây.

Lớp giáo viên đầu tiên của huyện H2

Tôi vừa đến thăm thầy Siu Jé-nguyên Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Trong căn nhà ấm áp tại thị trấn Phú Túc, thầy Siu Jé kể về những kỷ niệm khó quên trong quãng đời dạy học của mình.

Cơ hội làm GV ở TPHCM luôn rộng mở, có năng lực, yêu nghề sẽ không lo thiếu việc

Tôi nỗ lực giảng dạy từng ngày để góp một phần công sức, trí tuệ xây dựng nền giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh tiên tiến, hiện đại, hội nhập.

10 năm trường THPT Chất lượng cao Lê Lợi

Hòa chung trong không khí vui tươi của Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Sáng 18/11, trường THPT Chất lượng cao Lê Lợi (Quận Hà Đông – TP. Hà Nội) đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập trường.

Trang thơ Ngày Nhà giáo Việt Nam 2023

Nhà giáo Phạm Hồng Danh có khoảng 40 năm dạy Toán ở ĐH Kinh tế TPHCM; nhà giáo Ngô Công Tấn có hơn 20 năm dạy Văn ở một ngôi trường vùng xa thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; nhà giáo Nguyễn Hữu Phú trẻ tuổi nghề nhất nhưng có 5 năm dạy học ở huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa).

Ông đồ Nghệ từ chối chức Tể tướng để về quê dạy học

Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.

Thương những đứa trẻ chưa ngoan, kỹ sư bỏ nghề để đi dạy học

Khi biết hoàn cảnh đặc biệt của các em trong Trung tâm CTXH - GDDN Thiếu niên TP.HCM, với niềm đam mê sư phạm, kỹ sư Trần Minh Quân quyết định bỏ nghề, đi dạy học.

Ngày nhà giáo Việt Nam nói về người lái đò thầm lặng!

Mỗi năm, đến ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những kỷ niệm ngọt bùi đầy trách nhiệm với công việc được giao.

Hải Phòng: Tiết dạy tiếng Anh tích hợp nội dung GD địa phương có gì đặc biệt?

Cô giáo và học sinh Trường THCS Võ Thị Sáu đã lên lớp một tiết dạy học tiếng Anh tích hợp nội dung Giáo dục địa phương để khám phá miền cửa biển Hải Phòng.

Đổi mới không phải là con đường dễ dàng, cần luôn kiên trì, kiên định vượt khó

PGS Nguyễn Chí Thành: 'Một kinh nghiệm quan trọng khi ban hành chính sách mới là cần quan tâm tới các điều kiện đảm bảo chất lượng để thực hiện chính sách'.

Giáo dục sau 3 năm ảnh hưởng bởi Covid-19: Nối dài bài học quý

Từ thách thức 3 năm đại dịch Covid-19, nhiều kinh nghiệm hay, bài học quý được rút ra.

Thầy giáo Việt Nam nhận giải thưởng Hòa bình quốc tế

Thầy Đào Chí Mạnh - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Phúc - vừa được nhận giải thưởng Hòa bình quốc tế Gusi năm 2023.