Sinh ra và lớn lên ở xứ nhãn lồng Hưng Yên, nhưng cô giáo Nguyễn Thị Ngà, trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định lại dành cả cuộc đời dạy học của mình cho các thế hệ học sinh huyện vùng núi cao An Lão, tỉnh Bình Định. Nơi đây đã trở thành quê hương thứ hai để cô gắn bó suốt cuộc đời nhà giáo của mình, cùng cô đi qua bao tháng năm với những nỗ lực không mệt mỏi để gắn bó với nghề dạy học suốt hơn 32 năm qua.
Dạy học ở vùng cao là công việc đầy khó khăn, thử thách và người giáo viên phải trải qua muôn vàn khó khăn, vất vả như: Thiếu điện, thiếu nước, thiếu cơ sở vật chất dạy học… Thế nhưng, những người 'lái con đò tri thức' nơi vùng cao Điện Biên vẫn ngày ngày miệt mài 'cõng chữ lên non'. Những người thầy, người cô không chỉ mang tri thức đến cho học sinh vùng sâu, vùng xa, mà họ còn đồng hành trong cuộc sống thường ngày với các em học sinh như những người cha, người mẹ thứ hai. Sự cố gắng, nỗ lực và tâm huyết của đội ngũ thầy, cô giáo đã góp phần không nhỏ trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng cao Điện Biên.
Ngành GD&ĐT Hà Tĩnh đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ kỹ thuật số và internet trong quản lý và dạy học, tạo nên bước tiến mạnh mẽ góp phần cải thiện và phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập trong thời đại công 4.0.
Thanh xuân của thầy, cô gửi gắm nơi vùng cao biên giới và nhận lại tấm lòng yêu thương mộc mạc, chân thành của học sinh nơi đây.
Tôi vừa đến thăm thầy Siu Jé-nguyên Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Trong căn nhà ấm áp tại thị trấn Phú Túc, thầy Siu Jé kể về những kỷ niệm khó quên trong quãng đời dạy học của mình.
Tôi nỗ lực giảng dạy từng ngày để góp một phần công sức, trí tuệ xây dựng nền giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh tiên tiến, hiện đại, hội nhập.
Hòa chung trong không khí vui tươi của Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Sáng 18/11, trường THPT Chất lượng cao Lê Lợi (Quận Hà Đông – TP. Hà Nội) đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập trường.
Nhà giáo Phạm Hồng Danh có khoảng 40 năm dạy Toán ở ĐH Kinh tế TPHCM; nhà giáo Ngô Công Tấn có hơn 20 năm dạy Văn ở một ngôi trường vùng xa thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; nhà giáo Nguyễn Hữu Phú trẻ tuổi nghề nhất nhưng có 5 năm dạy học ở huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa).
Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.
Khi biết hoàn cảnh đặc biệt của các em trong Trung tâm CTXH - GDDN Thiếu niên TP.HCM, với niềm đam mê sư phạm, kỹ sư Trần Minh Quân quyết định bỏ nghề, đi dạy học.
Mỗi năm, đến ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những kỷ niệm ngọt bùi đầy trách nhiệm với công việc được giao.
Cô giáo và học sinh Trường THCS Võ Thị Sáu đã lên lớp một tiết dạy học tiếng Anh tích hợp nội dung Giáo dục địa phương để khám phá miền cửa biển Hải Phòng.
PGS Nguyễn Chí Thành: 'Một kinh nghiệm quan trọng khi ban hành chính sách mới là cần quan tâm tới các điều kiện đảm bảo chất lượng để thực hiện chính sách'.
Từ thách thức 3 năm đại dịch Covid-19, nhiều kinh nghiệm hay, bài học quý được rút ra.
Thầy Đào Chí Mạnh - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Phúc - vừa được nhận giải thưởng Hòa bình quốc tế Gusi năm 2023.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn mong các thầy cô giáo phát huy khả năng, trí tuệ, tình yêu nghề để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
Ba cô giáo tuổi đời từ 33 - 47 đã viết đơn tình nguyện ra điểm trường thôn đảo Trần dạy học.
Hơn 25 năm gắn bó với nghề giáo, cô Khuất Thị Hòa luôn áp dụng nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo để khơi dậy tình yêu môn Hóa học cho học trò.
Nguyễn Mỹ Linh và Quế Linh là hai cô giáo nổi tiếng trên MXH nhờ dung nhan đời thường xinh đẹp, gợi cảm, khác hẳn mỗi khi lên lớp dạy học.
Đến sáng 18/11, mực nước trên sông Hương, sông Bồ đã rút xuống dưới mức báo động 2, lực lượng giáo viên, nhân viên của hàng trăm ngôi trường tại tỉnh TT-Huế khẩn trương bắt tay dọn dẹp bùn đất, sắp xếp lại phòng ốc, đồ dùng dạy học để sẵn sàng đón học sinh quay lại trường.
Sự năng động, hòa đồng, hiểu tâm lý trẻ nhỏ và ứng dụng tốt công nghệ thông tin… chính là những ưu điểm của các gia sư trẻ ngày nay.
Sáng 18/11, Trung tâm Giáo dục thường xuyên An Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023).
Ngoài tình yêu học trò, nhiệt huyết, trách nhiệm với công việc, thì với mỗi thầy, cô giáo, phương pháp dạy học là rất quan trọng, cũng góp phần quan trọng làm nên 'thương hiệu', 'bản sắc' và thành công. Cô giáo, Ths. Nguyễn Thị Hương (Trường THPT Quảng Xương 1) là một trong số đó.
Với giáo viên vùng 'rốn lũ' Hà Tĩnh, ngoài nhiệm vụ dạy học thì còn đó bao nỗi lo toan, vất vả. Mỗi trận 'hồng thủy' ập đến, những giáo viên ấy lại mạo hiểm vượt lũ để đến trường cứu sách vở, đồ dùng cho trò…
Hơn 30 năm đến với nghề giáo là bấy nhiêu năm thầy Nguyễn Thanh Tuyền làm Tổng phụ trách Đội - giáo viên đeo khăn quàng đỏ.
Tình nguyện lên miền núi dạy học đồng nghĩa với việc đối mặt với nhiều khó khăn, vất vả. Tuy nhiên những người thầy mà chúng tôi gặp đã chấp nhận khó khăn đó, hơn một lần viết đơn tình nguyện để được gắn bó với học sinh miền núi. Trong bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị đang thiếu giáo viên cục bộ như hiện nay, những việc làm này thật đáng trân quý.
Trong chương trình gặp mặt, tri ân cán bộ ngành Giáo dục nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) do bốn cơ quan báo chí: Báo Nhân Dân, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức, diễn ra chiều 17/11, tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia (Hà Nội), đại diện các thầy cô giáo ở các cấp học đã chia sẻ những câu chuyện cảm động và đầy tâm huyết về hành trình dạy học của mình; những khó khăn đang gặp phải và đề xuất chế độ chính sách cho học trò cùng đội ngũ giáo viên.
Hai thầy giáo này đều từng 'làm mưa làm gió' mạng xã hội qua những video dạy học nhờ ngoại hình điển trai.
Kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2023), chiều 17-11, huyện Thạch Thất trang trọng tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng các điển hình tiên tiến ngành Giáo dục - Đào tạo huyện năm học 2022-2023.
Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa, chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức... cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu...', những năm qua đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục thành phố Việt Trì đã không ngừng lớn mạnh, chất lượng ngày càng được nâng cao. Ngoài việc tiên phong trong đổi mới phương pháp dạy học, có nhiều sáng kiến gắn liền với thực tiễn, các thầy cô giáo đã thắp lên ngọn lửa đam mê, nhiệt huyết, sáng tạo, góp phần trong công cuộc đổi mới chất lượng giáo dục và đào tạo của thành phố Việt Trì và quê hương Đất Tổ Vua Hùng.
Lê Âu Ngân Anh và Midu là hai trong số những mỹ nhân Việt đang dạy học.
Nhân kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều 17/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp mặt 60 nhà giáo tiêu biểu.
Ngày 17/11, trong không khí phấn khởi cả nước hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, UBND quận Tây Hồ trang trọng tổ chức Hội nghị Tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực, tiêu biểu ngành GD&ĐT quận Tây Hồ năm 2023.
Sáng 17-11, Học viện Lục quân tổ chức gặp mặt kỷ niệm 41 năm Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11-1982/20-11-2023).
Ở tuổi 80, gia đình nhà giáo Bùi Khắc Thái (xã Hoằng Lộc, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) luôn cảm thấy hạnh phúc vì các con theo nghề dạy học...
Do ảnh hưởng của mưa lớn những ngày qua khiến nhiều trường học ở vùng thấp trũng huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị bị ngập sâu.
3 cô giáo Trường Tiểu học Hạ Long 1 và 2, xã Hạ Long huyện Vân Đồn đã xung phong ra xã đảo Thắng Lợi cách đất liền hàng chục cây số để dạy học.