Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, giảm đi mức độ dịch so với trước, các bệnh viện đã và đang chuẩn bị những gì để thích ứng với tình hình mới của dịch bệnh, chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống dịch bất ngờ có thể xảy ra.
Các nhà khoa học Việt Nam vừa phát triển thành công phần mềm dịch ngôn ngữ hiếm, có thể dịch tự động tiếng Việt ra các ngôn ngữ khu vực Đông Nam Á.
Trong những tình huống như xuất hiện biến chủng mới nguy hiểm, bùng phát dịch bệnh trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế, ngành y tế đã có sự chuẩn bị như thế nào để đáp ứng với các tình huống dịch, những tiêu chí nào cho thấy dịch bệnh đang bùng phát?
Tại Thái Nguyên vừa xuất hiện 1 ổ dịch tả lợn châu Phi, nên đòi hỏi công tác phòng, chống dịch phải được quan tâm thường xuyên, tránh lơ là, chủ quan.
Ngày 23-11, tại Trung tâm Y tế TP. Pleiku, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm Y tế TP. Pleiku tập huấn tăng cường truyền thông học đường về phòng-chống bệnh dại cho khoảng 100 cán bộ phụ trách phòng-chống dịch và đại diện các đơn vị trường học ở TP. Pleiku.
Viện Công nghệ Thông tin (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã thành công trong việc ứng dụng Phần mềm dịch ngôn ngữ 'Made in Viet Nam' có chất lượng cao, bước đầu dịch văn bản đa ngữ giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ: Khmer, Lào, Thái Lan, Malaysia, Indonesia.
Giáo sư Jonathan Van Tam, người giữ chức Phó Giám đốc Y tế của Anh trong giai đoạn dịch COVID-19 bùng phát mạnh ở xứ sở sương mù, đã kể về việc ông và gia đình phải nhận những tin nhắn đe dọa đến tính mạng trong buổi điều trần mới nhất về cách chính phủ nước này xử lý cuộc khủng hoảng do đại dịch gây ra.
Bộ Y tế đặt ra một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm nhằm bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch COVID-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Sốt xuất huyết đang ở những tháng cuối của mùa dịch song tỷ lệ ca mắc tiếp tục được ghi nhận, đáng chú ý nhiều ca có dấu hiệu nặng.
Bác sỹ Chuyên khoa II Nguyễn Hữu Diệp, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết, nhờ triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch sốt xuất huyết, các ổ dịch được khống chế hiệu quả, hạn chế lây lan rộng ra cộng đồng, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn giảm mạnh.
Các đơn vị y tế trong tỉnh chuyển trạng thái đáp ứng, phòng, chống dịch Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B; chủ động triển khai các biện pháp giám sát, phòng, chống dịch bệnh.
Tiến sĩ Nguyễn Việt Anh, Viện Công nghệ thông tin (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, Việt Nam đã thành công trong việc ứng dụng các kỹ thuật xử lý ngôn ngữ tự nhiên tiên tiến để xây dựng các mô hình dịch máy tự động có chất lượng cao cho các cặp ngôn ngữ hiếm.
Đó là một trong những nội dung tại văn bản số 2586/SYT-NVYD ngày 02/11/2023 do Sở Y tế Lạng Sơn ban hành nhằm triển khai các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 khi chuyển từ nhóm A sang nhóm B.
Văn phòng UBND tỉnh Bắc Ninh vừa ký ban hành văn bản số 3821/UBND – KGVX thông báo ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thực hiện hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 khi dịch COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B.
TS. Nguyễn Sỹ Hưng nói khi dịch cuốn tiểu sử về Tổng thống Mỹ Kennedy vừa phát hành tại Việt Nam, ông phải cân nhắc vì nhiều từ ngữ được sử dụng quá mạnh dạn, thậm chí nhiều thông tin nhạy cảm.
Bộ Y tế nêu rõ mục tiêu bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch COVID-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Tại Việt Nam, ngày 20/10/2023, dịch COVID-19 đã chính thức được chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B. Công tác chỉ đạo, điều hành cũng được điều chỉnh phù hợp với tình hình mới.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời kiến nghị cử tri liên quan tới việc chuyển tuyến; vấn đề triển khai thi hành Nghị định 75 của Chính phủ; việc vay mượn vật tư y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
Theo một số đại biểu Quốc hội, dịch Covid-19 đã qua được gần hai năm nhưng nhiều bệnh viện vẫn không có cơ sở để thanh toán tiền nợ liên quan tới vật tư y tế, hóa chất sát khuẩn... Số tiền nợ của nhiều bệnh viện đã lên tới hàng trăm tỷ đồng.
Cần làm gì để phòng chống dịch, bệnh trong và sau mưa lũ là vấn đề nhiều người quan tâm. Những tư vấn bổ ích từ PGS.TS Trần Xuân Chương, Phó Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, Trưởng Bộ môn Truyền nhiễm-Lao, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế sẽ có trong Chương trình Khách mời của Hue TV với chủ đề: Phòng chống dịch, bệnh sau lũ.
Mặc dù được giao làm công tác kiêm nhiệm về y tế học đường, nhưng những cô giáo thực hiện nhiệm vụ này lại không có chuyên môn về y tế, cũng như thù lao chi trả cho công việc mà họ đang thực hiện...
COVID-19 được chuyển sang loại bệnh truyền nhiễm nhóm B phù hợp với nhiều tiêu chí của nhóm này. Giờ đây, COVID-19 chỉ giống như các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết hay bạch hầu. Người dân có cần lo lắng về việc COVID-19 chuyển sang nhóm B, các biện pháp phòng chống dịch giảm tương ứng với nhóm bệnh này…
Đến nay, dịch COVID-19 đã được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc, với số mắc, tử vong giảm sâu trong khi các biện pháp phòng chống dịch đã được chuyển hướng phù hợp với trạng thái 'bình thường mới'.
COVID-19 đã chính thức trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B theo quy định tại Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm năm 2007. Theo đó, các biện pháp phòng chống dịch cũng được điều chỉnh phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Chính thức từ ngày 20/10/2023, COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thời gian ủ bệnh trung bình là 04 ngày. Thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm là 08 ngày.
Tính hết tháng 10-2023, có hơn 5.000 người đã hiến tiểu cầu từ 10 lần trở lên. Người hiến tiểu cầu đã đóng góp quan trọng trong việc bảo đảm nguồn chế phẩm tiểu cầu an toàn, ổn định, đặc biệt là giai đoạn dịch sốt xuất huyết cao điểm trong năm 2023.
Nước dừa ngọt, bùi, thanh mát, chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu hỗ trợ chức năng cơ, thần kinh cũng như cân bằng chất dịch trong cơ thể.
Số ca nhiễm sốt xuất huyết đang gia tăng mạnh trên khắp các khu vực tại châu Á bao gồm Đông Á, Đông Nam Á tới Nam Á.
Trong tuần từ ngày 6-12/11, Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 1.561 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 452 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết.
Theo ước tính, có gần 100 tỷ đồng tiền hỗ trợ cho người dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An tiêu hủy lợn, trâu bò bị dịch bệnh. Tuy nhiên từ năm 2021 đến nay, người dân chưa được nhận tiền hỗ trợ.
Các chuyên gia cảnh báo nhiệt độ nắng nóng cực đoan và hình thái thời tiết mưa bất thường, do tác động của biến đổi khí hậu, đang làm gia tăng số ca mắc bệnh sốt xuất huyết tại nhiều khu vực rộng lớn ở châu Á. Hiện Bangladesh đã ghi nhận số ca tử vong lên hơn 1.000 người, trong khi Đài Loan (Trung Quốc) chứng kiến đợt bùng phát dịch bệnh quy mô lớn kể từ năm 2015.
Bangladesh đang trong đợt bùng phát sốt xuất huyết tồi tệ nhất từ trước đến nay, khi có gần 1.500 người tử vong.