Hàng ngàn người dân đang có mặt tại khu vực trung tâm TP.HCM để chờ đón đại lễ 30/4.
Chiều 29 tháng tư , hàng nghìn người dân đã đổ về khu vực công viên bến Bạch Đằng và vỉa hè đường Tôn Đức Thắng (quận 1, TP Hồ Chí Minh) để giữ chỗ, trải bạt, dựng lều chờ xem Lễ diễu binh, diễu hành sáng 30/4, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Từ 21h tối 29/4, rất đông người dân đã đổ về các tuyến phố trung tâm TP.HCM, dựng lều, trải bạt, sẵn sàng thức xuyên đêm chờ đến giờ xem diễu binh mừng Đại lễ 30/4.
Từ 18 giờ ngày 29.4, hàng ngàn người dân và du khách đã đổ về trung tâm TP.HCM chọn chỗ ngồi qua đêm, chờ xem lễ diễu binh kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước.
Từ chiều tối ngày 29/4, hàng nghìn người dân đã mang theo cờ, nước, thức ăn, sau đó dựng lều 'xí chỗ' trên vỉa hè thuộc nhiều con đường ở trung tâm TP Hồ Chí Minh, háo hức chờ xem diễu binh kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Tối nay (29-4), tại Bến Bạch Đằng (quận 1), nhiều người đã có mặt, xách theo vali, dựng lều cắm trại để xem diễu binh vào sáng 30-4, trước khi các đường hạn chế ra vào.
Chiều 29/4/2025, người dân TP.HCM đã đổ về các tuyến đường trung tâm, trải bạt, dựng lều, sẵn sàng thức trắng đêm để chờ đón lễ diễu binh kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tối nay (29-4), tại Bến Bạch Đằng (quận 1), nhiều người đã có mặt, xách theo vali, dựng lều cắm trại để xem diễu binh vào sáng 30-4, trước khi các đường hạn chế ra vào.
Dù các sự kiện kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra vào sáng 30/4, nhiều người đã đến từ sớm, sẵn sàng đợi nhiều giờ để săn được vị trí đẹp.
Từ 10h sáng 29/4, gia đình anh Nguyễn Ngọc Việt (37 tuổi) đã có mặt trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 1, TP.HCM), trải bạt chọn chỗ đẹp để chờ xem lễ diễu binh sáng 30/4.
Ngày 29/4, Ban Chỉ đạo 197 phường Yên Phụ, quận Tây Hồ đã tổ chức ra quân đảm bảo trật tự ATGT, TTĐT, trật tự công cộng, vệ sinh môi trường chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 139 năm ngày Quốc tế Lao động 1/5.
Sáng 27/4, TP Hồ Chí Minh đánh thức bình minh bằng tiếng quân hành: hàng ngàn người nô nức tham gia tổng duyệt lễ diễu binh - diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam.
Từ nửa đêm, rạng sáng ngày 27/4, hàng ngàn người dân đã đổ về khu vực trung tâm thành phố, ngồi kín các vỉa hè dọc những tuyến đường chính để chờ đón buổi tổng duyệt diễu binh, diễu hành cấp Nhà nước, một sự kiện quan trọng chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Trước thời khắc Lễ Tổng duyệt cấp Nhà nước mừng 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra, nhiều người để tìm cho mình một chỗ đứng lý tưởng đã quyết định 'cắm trại' ngay bên đường và chuẩn bị sẵn bánh mì, nước uống thức trắng đêm cùng nhau.
Rất đông người dân kéo đến đường Lê Duẩn - khu vực trước cổng dinh Độc Lập - trải bạt để ngồi, thậm chí có người dựng cả lều để có chỗ chờ xem buổi tổng duyệt diễu binh sáng 27/4.
Hơn 100 chiến sĩ quân đội Lào đang tích cực luyện tập để chuẩn bị tham gia lễ diễu binh kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của Việt Nam.
Một TikToker người Myanmar, tự nhận mình là nhà chiêm tinh học, đã dự báo về một trận động đất mạnh. Nhiều người đã sợ đến mức không dám về nhà mà dựng lều ngủ ngoài trời. Cuối cùng thì kết quả (hoặc hậu quả) thế nào?
Đây là một trong các nội dung chỉ đạo của ông Võ Ngọc Hiệp - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng trong buổi tiếp và làm việc để giải quyết các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vào chiều 24/4.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hứng chịu một trận động đất mạnh 6,2 độ Richter. Hơn 150 người đã phải nhập viện do bị thương sau khi nhảy ra khỏi các tòa nhà khi cơn địa chấn xảy ra.
Sở hữu chiều cao trên 1,8 m, các cán bộ, chiến sĩ quân đội Hoàng gia Campuchia tại lễ diễu binh đã gây ấn tượng mạnh bởi vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường.
Trong khi doanh nghiệp được cấp phép khai thác khoáng sản bị ngăn cản còn những người khai thác trái phép thì ngang nhiên hoạt động...
Dù không ghi nhận thiệt hại nghiêm trọng trên diện rộng, song trận động đất hôm 23/4 (giờ địa phương) ở Thổ Nhĩ Kỳ đã khiến ít nhất 236 người bị thương, chủ yếu do hoảng loạn và nhảy khỏi các tòa nhà.
Tối 23-4, nhiều người dân Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đã dựng lều qua đêm trong công viên hoặc ngủ trong xe sau trận động đất 6,2 độ richter trưa cùng ngày.
Rất nhiều người đã hoảng loạn khi trận động đất mạnh 6,2 độ xảy ra ở gần Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ). Mặc dù sau đó không có thiệt hại nào lớn về vật chất nhưng lại có tới 151 người bị thương, phải nhập viện do nhảy từ các tòa nhà cao tầng xuống trong lúc hốt hoảng. Đây thực sự là khía cạnh nguy hiểm của các thiên tai: Khiến con người sợ hãi và có những hành động thiếu sáng suốt.
Theo Anadolu ngày 23-4, một trận động đất 6,2 độ richter làm rung chuyển Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) và các khu vực lân cận, gây ra sự hoảng loạn trên diện rộng, khiến hơn 150 người bị thương, mặc dù không có báo cáo về thiệt hại nghiêm trọng.
Chính quyền ở Hà Nam đã mời gia đình tự ý thu phí những người tới chụp ảnh hoa gạo gây bất bình dư luận lên làm việc, nhắc nhở
Ngày 11/4, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với lực lượng chức năng, chính quyền xã Đàm Thủy (Trùng Khánh) ra quân tuyên truyền, hỗ trợ người dân dỡ bỏ lều quán lấn chiếm, dọn dẹp vệ sinh môi trường tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp tại khu cảnh quan thác Bản Giốc, chuẩn bị đón khách kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5.
Trên mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh du khách khi đến khu vực gốc cây gạo thuộc thị xã Duy Tiên (Hà Nam) bị chặn lại và thu phí khi chụp ảnh. Cơ quan chức năng đã vào cuộc.
Lãnh đạo phường Tiên Nội, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam cho biết địa phương không có chủ trương thu phí khách chụp ảnh với cây gạo trên địa bàn.
Thời gian gần đây, một số người dân ở xã Ân Hữu, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định ngăn cản không cho doanh nghiệp khai thác cát ở mỏ cát đã được UBND tỉnh Bình Định cấp cho Công ty TNHH đầu tư xây dựng tổng hợp Hoàng Phát tại sông Kim Sơn, đoạn chảy qua huyện Hoài Ân.
Doanh nghiệp hút cát gây sạt lở, tạo hàm ếch lớn ở bờ sông Lam, khiến người dân ở xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương (Nghệ An) sống trong cảnh lo lắng, bất an.
AUSTRALIA - Người phụ nữ 56 tuổi không sở hữu nhà riêng hoặc bất kỳ tài sản nào. Cô không có ô tô, thường xuyên đi bộ hoặc đi nhờ xe người khác. Cô luôn cảm thấy hạnh phúc, thoải mái.
Doanh nghiệp hút cát lấn sâu vào bờ sông Lam khiến người dân xã Đồng Văn (huyện Thanh Chương, Nghệ An) dựng lều, căng băng rôn để phản đối.
Ngày 3/4, các tổ chức cứu trợ toàn cầu cảnh báo, nhiệt độ cao và mưa lớn ở Myanmar có thể gây ra dịch bệnh bùng phát ở những người sống sót sau động đất đang ở tạm ngoài trời, làm phức tạp thêm các nỗ lực cứu hộ vốn đã gặp khó khăn, khi số người chết đã vượt quá 3.000.
Liên quan đến vụ việc người dân phản đối hoạt động khai thác cát sỏi trên sông Lam, chiều 3/4, đoàn kiểm tra liên ngành do Sở Nông nghiệp và Môi trường Nghệ An chủ trì quyết định cắt giảm khoảng 2 ha diện tích mỏ được cấp phép.
Tại thị trấn Chanmyathazi ở ngoại ô Mandalay (Myanmar), người dân phải xếp hàng dài trước những chiếc xe tuk-tuk chở hàng cứu trợ và nằm khắp hai bên vệ đường.
Mặc dù thủ phủ vàng Bồng Miêu đã đóng cửa mỏ nhưng hằng ngày vẫn có rất đông 'vàng tặc' dựng lều trại, mang máy móc cày xới để thực hiện đào đãi vàng trái phép.
Trận động đất xảy ở Myanmar khiến hàng chục nghìn người dân đang phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất, không điện, thiếu nước sạch, thiếu thốn các nhu yếu phẩm thiết yếu và sự chăm sóc về y tế. Cùng với việc tìm kiếm cứu nạn, Đoàn cứu nạn, cứu hộ Bộ Công an Việt Nam đã dựng lều trại, hỗ trợ lương thực cho người dân Myanmar.
Tình trạng khai thác cát vượt mức tại xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã làm dấy lên làn sóng phản đối gay gắt từ người dân địa phương.
Cùng với việc tìm kiếm, cứu nạn, Đoàn Công tác Bộ Công an đã dựng lều bạt, thăm khám, phát thuốc cho người bị thương do động đất ở Myanmar gây ra