Những người 'thổi hồn' cho thổ cẩm ở miền Tây xứ Nghệ

Nghệ An có 15 làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, mỗi sản phẩm thổ cẩm được ví như 'bảo tàng sống' về văn hóa của các dân tộc anh em.

Tôn vinh giá trị văn hóa và tình cảm gia đình Việt Nam

Trong hai ngày 28 – 29/6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội) diễn ra chương trình giao lưu 'Mừng vui ngày hội gia đình' nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, với sự tham gia của đồng bào các dân tộc đang hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại đây.

Thổ cẩm kể chuyện

Thổ cẩm - không chỉ là những mảnh vải đầy sắc màu, mà là cuốn sử thi thầm lặng được dệt nên bởi bàn tay người phụ nữ vùng cao. Mỗi họa tiết hoa văn, mỗi đường kim mũi chỉ là một câu chuyện về đời sống, phong tục, giấc mơ và lòng tự hào của cả một cộng đồng. Khi kể lại những câu chuyện ấy, người dân không chỉ giữ nghề, giữ hồn dân tộc, mà còn tạo nên một giá trị khác - giá trị văn hóa du lịch.

Phụ nữ vùng cao giữ nghề truyền thống

Những tri thức dân gian làm nghề truyền thống của các dân tộc vùng cao Lào Cai đã có từ ngàn đời nay. Trong nhịp sống hiện đại, những tri thức ấy vẫn được đồng bào gìn giữ và lưu truyền, tạo nên nét đẹp độc đáo của mỗi dân tộc.

Ever Rolling Films ghi hình phim quảng bá văn hóa làng du lịch cộng đồng Ia Mơ Nông

Ngày 22-6, Làng du lịch cộng đồng Ia Mơ Nông (xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã đón đoàn phim Ever Rolling Films (trụ sở tại Hà Nội) đến ghi hình các hoạt động văn hóa, ẩm thực đặc sắc và cách làm nương rẫy truyền thống của đồng bào địa phương.

Đặc sắc nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người M'nông

Trải qua nhiều thế hệ, đồng bào M'nông tỉnh Bình Phước đã sáng tạo và tích lũy nhiều loại hình nghề thủ công truyền thống mang sắc thái đặc trưng của cộng đồng, trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm.

Trải nghiệm văn hóa địa phương

Hàng trăm du khách đã có cơ hội xem và trải nghiệm workshop nghệ thuật nhuộm sợi tự nhiên theo phương pháp người K'Ho và nghệ thuật dệt vải thủ công truyền thống ngay trên chính đỉnh núi Lang Biang, ở độ cao 2.167m.

Trải nghiệm văn hóa địa phương

Hàng trăm du khách đã có cơ hội xem và trải nghiệm workshop nghệ thuật nhuộm sợi tự nhiên theo phương pháp người K'Ho và nghệ thuật dệt vải thủ công truyền thống ngay trên chính đỉnh núi Lang Biang, ở độ cao 2.167m.

Dệt may Thành Công báo lãi trăm tỷ, cổ phiếu TCM lại 'đỏ'

Sau 2 phiên đi ngang liên tiếp, cổ phiếu TCM của CTCP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công nhanh chóng chuyển đỏ trong phiên 19/6. Kết phiên, cổ phiếu này giảm về 29.000 đồng/cp với tổng khối lượng giao dịch hơn 1,5 triệu đơn vị.

Giữ nghề dệt thổ cẩm nơi vùng biên

Dệt thổ cẩm không chỉ là nghề thủ công truyền thống mà còn là một nét văn hóa độc đáo, gắn bó mật thiết với đời sống các dân tộc Tây Nguyên.

Nhà thơ Hoàng Việt Hằng: 'Một mình khâu những lặng im'

Nhiều năm trước, trong những kỳ cuộc của Hội Nhà văn Việt Nam, có một nữ nhà văn luôn xuất hiện ấn tượng với mái tóc tém cá tính, thân hình cao lớn, dáng đi nhanh nhẹn, và đặc biệt là đôi mắt - đôi mắt như không giấu được rằng đây hẳn là một người viết văn, làm thơ.

Giữ sắc màu văn hóa để phát triển ở Làng nghề dệt lanh Lùng Tám

BHG - Lên Cao nguyên đá, nhiều du khách sẽ tìm đến với Làng nghề dệt vải lanh Lùng Tám, xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ. Nơi đây nổi tiếng với việc gìn giữ, phát huy hiệu quả nghề truyền thống của Hợp tác xã lanh Lùng Tám, với 100% thành viên là phụ nữ người Mông. Sự cần cù, sáng tạo từ những sợi lanh đã cho ra đời nhiều sản phẩm thủ công rất đẹp, mang đậm bản sắc truyền thống. Chính điều này đã giúp cho Làng nghề dệt vải lanh Lùng Tám trở thành một điểm du lịch trải nghiệm cực kỳ hấp dẫn và thu hút rất đông du khách.

Tăng cường tiếng nói và sự tham gia của phụ nữ dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội

Đây là nội dung trọng tâm được đưa ra tại Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Đảm bảo tiếng nói và sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số và miền núi vào hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hiện nay' do Học viện Phụ nữ Việt Nam vừa tổ chức.

Nghề dệt truyền thống: Thổ cẩm của người Thái vươn tầm du lịch xứ Nghệ

Việc bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái không chỉ gìn giữ bản sắc văn hóa mà còn tạo sinh kế cho người dân, thu hút du khách đến trải nghiệm và tìm hiểu văn hóa ở miền Tây Nghệ An.

Phụ nữ người Bố Y gìn giữ và phát huy trang phục truyền thống

Thời gian qua, chị em phụ nữ người Bố Y ở Lào Cai tích cực gìn giữ và phát huy trang phục truyền thống, từ đó góp phần bảo tồn và lan tỏa các giá trị bản sắc của tộc người trong xu hướng phát triển hội nhập mạnh mẽ của xã hội hiện nay.

Bài 1: Gõ cửa thế giới bằng sợi tơ quê nhà

Lụa đũi Nam Cao (Thái Bình) đang viết tiếp hành trình 400 năm tuổi bằng xúc tiến thương mại bài bản, chinh phục thị trường từ gốc rễ làng nghề.

Giữ nghề nơi bản nhỏ

Sinh ra và lớn lên trong cái nôi văn hóa Tày, bà Nguyễn Thị San, ở bản Nà Khương là một trong số ít người ở xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên còn am hiểu và gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc. Bà đã và đang nỗ lực truyền dạy lại cho lớp trẻ, vừa để giữ gìn văn hóa truyền thống, vừa phục vụ phát triển du lịch cộng đồng.

Chị Ká Tuyền - người sáng lập Tổ Hợp tác du lịch cộng đồng Tà Lài: Giữ bản sắc để phát triển du lịch cộng đồng

Sản phẩm du lịch Tà Lài Eco Lodge (tọa lạc tại xã Tà Lài, huyện Tân Phú) vừa vinh dự được công nhận là một trong những mô hình đoạt Giải thưởng Du lịch có trách nhiệm Đông Nam Á 2025 do Chương trình

Dệt may, giày dép Việt Nam có nhiều triển vọng xuất khẩu vào Mỹ sau phát biểu của Tổng thống Trump

Theo ông Đỗ Ngọc Hưng – Tham tán Thương mại tại Mỹ, Mỹ vẫn là thị trường triển vọng và nhiều cơ hội cho xuất khẩu dệt may, giày dép Việt Nam. Bởi theo Tổng thống Trump, Mỹ không nhất thiết cần 'một ngành dệt may bùng nổ' mà hướng tới 'sản xuất chip, máy tính và nhiều sản phẩm khác như xe tăng, tàu thủy'.

Cần thêm các chương trình hỗ trợ chuyên sâu cho doanh nghiệp xuất khẩu

Đại diện các doanh nghiệp kiến nghị cần có thêm các chương trình hỗ trợ chuyên sâu như cung cấp thông tin thị trường, kết nối nhà nhập khẩu phù hợp và tư vấn chiến lược thâm nhập thị trường FTA.

Đổi thay ở đất làng Tân Bình

Thiệu Ngọc (Thiệu Hóa) vốn là vùng quê nghèo, bởi thiên nhiên luôn thử thách qua những trận lũ sớm, lụt muộn và những mùa hạn kéo dài, khiến người dân nhìn cây lúa héo khô mà thấy cái đói mùa giáp hạt ập vào tất thảy mọi nhà. Thế nhưng giờ đây, nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nâng cao hiệu quả, giá trị kinh tế trong sản xuất nông nghiệp mà thu nhập bình quân năm 2024 đạt 65,73 triệu đồng/người.

Mường So giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Thái

Là cái nôi của đồng bào dân tộc Thái trắng, những năm qua người dân xã Mường So (huyện Phong Thổ) không ngừng bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thu hút đông đảo du khách gần xa đến tìm hiểu, khám phá.

Phục dựng khuôn mặt Tây Thi, sững sờ nhan sắc thật

Các chuyên gia tiến hành phục dựng gương mặt để kiểm tra nhan sắc thực sự của Tây Thi. Kết quả gây sững sờ.

Nghĩa Đô - sức sống miền suối sạch, đồng xanh

Từ một vùng quê yên bình nằm nép mình giữa núi rừng Tây Bắc, xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) đang từng bước chuyển mình trở thành điểm sáng du lịch cộng đồng.

'Heritech Malaysia' - Khi di sản giao thoa công nghệ tại Hội nghị cấp cao ASEAN-46

Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Bộ Ngoại giao Malaysia cho biết với chủ đề độc đáo 'Heritech Malaysia' - một cách chơi chữ khéo léo kết hợp giữa 'Heritage' (di sản) và 'Technology' (công nghệ) - khu triển lãm hàng hóa địa phương sẽ mang đến trải nghiệm đặc sắc cho du khách và đại biểu tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 46 cùng các hội nghị liên quan đang diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur (KLCC).

Kho Mường thức giấc giữa đại ngàn

Những năm gần đây, Kho Mường đang dần trở thành điểm đến yêu thích của du khách trong và ngoài nước, nhờ vẻ đẹp hoang sơ, văn hóa đặc sắc của đồng bào Thái và sự nỗ lực của chính quyền địa phương trong việc phát triển du lịch cộng đồng bền vững.

Mô hình HTX phát triển du lịch cộng đồng tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An

Tại tỉnh Nghệ An, du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng là hướng đi hiệu quả và phát triển mạnh mẽ những năm gần đây. Đặc biệt, với sự tham gia của khu vực HTX, loại hình du lịch này ngày càng khởi sắc, không chỉ đem lại thu nhập cho nông dân mà còn góp phần khôi phục, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc vùng miền.

Hòa Bình: Bảo tồn, phát huy nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc Mường

Hòa Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc, trong đó dân tộc Mường chiếm trên 64%. Trang phục truyền thống của phụ nữ Mường có giá trị phong phú, đặc sắc, tinh tế tạo nên văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường. Trong quá trình phát triển và giao lưu văn hóa, trang phục truyền thống của dân tộc Mường cũng có sự cải biến song vẫn thể hiện đặc trưng của dân tộc.

Truy xuất nguồn gốc hàng hóa là yêu cầu cấp thiết

Thực tiễn hoạt động sản xuất và thương mại quốc tế trong những năm gần đây cho thấy, vai trò của truy xuất nguồn gốc hàng hóa đang trở nên cấp thiết với những yêu cầu cao hơn về chất lượng và sự minh bạch của sản phẩm.

5 loại cây ở Yên Châu, Sơn La sẽ được công nhận là cây di sản tại Ngày hội xoài 2025

Tại Ngày hội xoài năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 24-26/5 tới đây, 5 loại cây ở huyện Yên Châu, Sơn La sẽ được công nhận là cây di sản Việt Nam.

Truyền cảm hứng gìn giữ nét đẹp thổ cẩm của dân tộc S'tiêng

Tại huyện Bù Đăng, Bình Phước, người dân tộc S'tiêng vẫn giữ nét đẹp dệt thổ cẩm truyền thống. Theo già làng Điểu Lên, sóc Bom Bo, xã Minh Hưng, thổ cẩm là dệt vải lấy sợi chỉ từ trồng bông. Trồng bông là truyền thống của đồng bào S'tiêng ở đây lâu đời, sau này phải truyền cho con cháu giữ được. Ông Điểu Oanh, sóc Bom Bo cũng cho rằng phải truyền dạy lại nghề cho con cháu sau này biết và gìn giữ, phát huy nét đẹp nghề truyền thống cũng như các văn hóa của dân tộc mình tránh bị mai một.

Bản làng 'reo vui'

Giữa miền biên viễn, bản làng heo hút đã 'reo vui' với nhiều mái nhà khang trang, những con đường mới nối dài nhịp sống, các công trình thiết yếu và mô hình sinh kế gieo niềm hy vọng về cuộc sống mới trên bản cao. Đó là kết quả ấn tượng sau hơn 4 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.

Xuất khẩu dệt may tháng 4 tăng 15%, dự báo đơn hàng quý III vẫn tốt

Trước áp lực thuế quan, xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong tháng 4 tăng 15% so với cùng kỳ, lũy kế 4 tháng đầu năm tăng 11%. Đơn hàng trong quý III được dự báo có thể vẫn tốt, tuy nhiên từ quý IV sẽ bắt đầu sụt giảm, đòi hỏi cần có giải pháp trong ngắn và dài hạn để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành.