Yếu tố giúp Việt Nam kiểm soát lạm phát 2025

Các chuyên gia nhận định, tỉ giá và tín dụng có thể gây áp lực lên lạm phát nửa cuối năm 2025, nhưng giá hàng hóa giảm, nguồn cung dồi dào sẽ là yếu tố kiềm chế lạm phát.

Kinh tế phục hồi mạnh mẽ, lạm phát 2025 trong tầm kiểm soát

Sáng 9/7, tại Hà Nội, Học viện Tài chính phối hợp Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025'.

Diễn biến thị trường, giá cả nửa cuối năm 2025 ra sao?

Sáng 9/7, Học viện Tài chính đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025'.

Chủ động kịch bản lạm phát, sẵn sàng điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, các chính sách tài khóa mở rộng hay các biện pháp tiền tệ nới lỏng là điểm tựa cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất định.

Lạm phát năm 2025 có thể ở mức 3,4-4,2%

Dự báo này được chuyên gia đưa ra tại hội thảo 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2025' do Cục Quản lý giá và Học viện Tài chính (Bộ Tài chính) tổ chức sáng 9-7.

Vượt 'bão' thuế quan, chớp cơ hội tỷ USD từ nâng hạng chứng khoán

Trong bối cảnh kinh tế - chính trị toàn cầu nhiều biến động với làn sóng thuế quan và rủi ro địa chính trị, Việt Nam vẫn nổi lên như điểm sáng đầu tư tại châu Á. Từ lợi thế thu hút FDI đến kỳ vọng nâng hạng thị trường, nền kinh tế đang đứng trước cơ hội đón dòng vốn tỷ USD trong nửa cuối năm 2025.

Bỏ room tín dụng - cần có lộ trình

Câu chuyện 'nóng' trong những ngày gần đây là nên hay không nên bỏ ngay hạn mức tín dụng tối đa (room tín dụng) cho các ngân hàng. Trong bối cảnh kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động, việc chấm dứt áp dụng room tín dụng cần thiết phải có lộ trình.

Phát tiền không phải là chính sách tiền tệ

Việc Chính phủ phát tiền trực tiếp cho người dân để kích thích chi tiêu là một biện pháp thuộc về chính sách tài khóa, đây là chính sách mà Chính phủ, không phải Ngân hàng Trung ương can thiệp vào nền kinh tế thông qua các công cụ về chi tiêu và thuế.

Bao giờ Ngân hàng Nhà nước bỏ room tín dụng?

Nhiều ngân hàng và chuyên gia đang ngóng chờ Ngân hàng Nhà nước bỏ phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) - công cụ đang bị chê là 'hành chính', nhiều bất cập.

5 nhóm ngành được kỳ vọng sáng cửa trong 6 tháng cuối năm

Trong báo cáo chiến lược nửa cuối năm 2025, SHS cho rằng cơ hội đầu tư tập trung vào các ngành có yếu tố hỗ trợ cụ thể từ chính sách, dòng tiền và cầu nội địa. SHS kỳ vọng VN-Index dao động trong vùng 1.300–1.400 điểm và gọi tên 5 nhóm ngành có triển vọng trong phần còn lại của năm.

PGS.TS. Phạm Thế Anh: Căng thẳng tỷ giá và nhiều mối lo khác

'Nếu cung tiền tăng quá nhanh, tăng trưởng tín dụng cao thì dù chính sách lãi suất trên thế giới như thế nào, tiền đồng vẫn sẽ giảm giá', PGS.TS. Phạm Thế Anh trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Bỏ room tín dụng: Từng bước nghiên cứu, chờ thời điểm chín muồi

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu NHNN sớm bỏ công cụ hành chính trong điều hành tăng trưởng tín dụng, thay vào đó cần theo cơ chế thị trường. Thực tế trong thời gian qua, NHNN đã đổi mới cơ chế điều hành, có lộ trình giảm dần và tiến tới bỏ phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng.

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xem xét bỏ cơ chế 'room tín dụng', điều hành theo tín hiệu thị trường

Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ và Hội nghị trực tuyến với các địa phương chiều 3/7, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước khẩn trương nghiên cứu, xóa bỏ hạn mức tín dụng cho từng ngân hàng và chuyển sang cơ chế điều hành theo tín hiệu thị trường.

'Vững tay lái' trước sóng gió lãi suất toàn cầu

Việc tiếp tục nâng cao năng lực dự báo, điều hành chủ động và phối hợp chính sách đồng bộ sẽ giúp Việt Nam 'vững tay lái' trước sóng gió từ chu kỳ lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn, qua đó, hiện thực hóa mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá và tăng trưởng nhanh, bền vững trong những năm tới.

Cải cách của Việt Nam sẽ giúp nâng cao tăng trưởng trung hạn

Việc thực hiện chương trình cải cách đầy tham vọng, bao gồm tinh gọn bộ máy, phát triển kinh tế tư nhân, cải thiện cơ sở hạ tầng, sẽ mở ra cơ hội nâng cao tăng trưởng trung hạn.

Tỷ giá, lãi suất và kỳ vọng thuế quan Mỹ

'Nếu đạt được thỏa thuận khả quan, doanh nghiệp vẫn có thể nỗ lực để sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ. Khi đó, mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao và phân bổ tín dụng bền vững hơn sẽ khả thi hơn', PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TPHCM, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Điều gì khiến giá USD tại Việt Nam tăng cao?

Nếu tính từ đầu năm tới nay, tỉ giá USD/VND đã tăng khoảng 3% và giá USD tại ngân hàng đang ở mức cao nhất từ trước tới nay.

Tiền điện tử biến động liên tục, các chuyên gia dự đoán ra sao về tương lai của tài sản này?

Bitcoin (đồng tiền điện tử lớn nhất) đã kết thúc tuần vừa qua ở mức thấp nhất kể từ tháng 5. Cùng với đó BTC đã giảm xuống dưới 99,000 USD/BTC tại một thời điểm do lo ngại từ căng thẳng địa chính trị leo thang. Tuy nhiên, các chuyên gia hàng đầu trong thị trường vẫn lạc quan, dù tâm lý chung đã chuyển từ trung lập sang lo sợ.

Tái cấu trúc thị trường vốn mở đường cho tăng trưởng bền vững

Tăng trưởng tín dụng đạt gần 6,5% trong 5 tháng đầu năm đang mang lại tín hiệu tích cực cho ngành ngân hàng. Song song đó, tỷ lệ dư nợ/GDP tiệm cận 134% cũng đang đặt ra yêu cầu về một chiến lược vốn cân bằng và bền vững hơn cho nền kinh tế trong trung và dài hạn.

Viết báo về tài chính - tiền tệ: Cảnh giác với chiếc bẫy từ ma trận số liệu

Để hiểu đầy đủ, thấu đáo về một cơ chế thuộc chính sách tài chính - tiền tệ, người viết thuộc lĩnh vực này phải lần theo dấu vết dữ liệu nhiều năm, đối chiếu thông tin từ nhiều nguồn độc lập, nếu không, rất dễ sa vào nhận định nóng vội, lập luận cảm tính...

Bỏ thuế khoán để hộ kinh doanh chuyên nghiệp hơn

Từ ngày 1/1/2026, thuế khoán sẽ bị bãi bỏ hoàn toàn, mọi hộ, cá nhân kinh doanh đều phải kê khai thuế dựa trên dòng tiền thực tế như doanh nghiệp. Đây được xem là cơ hội để hộ, cá nhân kinh doanh thay đổi theo hướng chuyên nghiệp.

Tiền gửi tăng mạnh, dòng tiền quay trở lại hệ thống ngân hàng

Tiền gửi dân cư và doanh nghiệp cùng tăng mạnh trong tháng 3, đánh dấu sự trở lại của dòng tiền vào ngân hàng giữa bối cảnh tín dụng phục hồi và lãi suất biến động.

Vì sao đồng rúp Nga tăng giá mạnh nhất thế giới năm nay?

Giữa lúc xung đột vũ trang Nga - Ukraine tiếp diễn, giá dầu giảm kéo dài, các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt của phương Tây vẫn áp lên Nga, và nền kinh tế Nga giảm tốc, đồng rúp Nga vẫn tăng giá...

Lo dòng tiền quay lưng với ngân hàng sau những tấm biển 'chỉ nhận tiền mặt'

Nhiều hộ kinh doanh hiện chỉ chấp nhận tiền mặt nhằm né thuế, khiến dòng tiền không quay vòng qua hệ thống ngân hàng. Xu hướng này không chỉ gây khó khăn cho quá trình triển khai chính sách thuế mới, mà còn tiềm ẩn hệ lụy lớn khi góp phần kéo giảm tỷ lệ CASA gần 6% ngay trong quý I, ảnh hưởng đến thanh khoản các nhà băng.

Nếu không có sự đột phá về chính sách, khoa học-công nghệ rất khó thành động lực chính cho tăng trưởng

PGS-TS Phạm Thế Anh (Trường đại học Kinh tế quốc dân) cho rằng nếu không có sự đột phá về chính sách, tăng trưởng kinh tế vẫn sẽ tiếp tục phụ thuộc chính vào xuất khẩu và đầu tư nước ngoài. Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH-CN-ĐMST) rất khó trở thành động lực chính cho tăng trưởng kinh tế.

Bài 4: Hài hòa chính sách – 'Chìa khóa' cho tăng trưởng bền vững

Việt Nam đang đối mặt với bài toán 'kép' khi vừa phải kích thích tăng trưởng, vừa kiềm chế lạm phát. Lời giải cho mục tiêu này phụ thuộc vào sự phối hợp nhịp nhàng giữa điều hành giá, kiểm soát cung tiền và quản lý tỷ giá, tạo tiền đề cho nền kinh tế 'cất cánh' bền vững.

VN-Index: Đà tăng trước bão thuế quan và áp lực chốt lời từ khối ngoại

Thị trường chứng khoán Việt Nam, dù được đánh giá có tiềm năng tăng trưởng dài hạn, hiện đang đối diện với nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến diễn biến trong ngắn hạn. Các vấn đề như chính sách thuế quan tiềm ẩn, tốc độ tăng trưởng của chỉ số khi so sánh với các chu kỳ lịch sử, và xu hướng giao dịch của khối ngoại là những yếu tố thu hút sự chú ý của giới đầu tư. Trong bối cảnh đó, ông Nguyễn Việt Đức, chuyên gia từ VPBankS, đưa ra nhận định về dư địa tăng trưởng đáng kể của VN-Index, đồng thời lưu ý nhà đầu tư về các rủi ro cần được xem xét cẩn trọng.

Cân nhắc chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, 'thả nổi có kiểm soát'

Theo PGS. TS Phạm Thế Anh - Trưởng khoa Kinh tế học (Đại học Kinh tế Quốc dân), kinh tế trưởng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS), trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam nên cân nhắc chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn. Về lâu dài, phải hướng sang một chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, thậm chí là 'thả nổi có kiểm soát'.

Chiến tranh tiền tệ: Ai là người giàu nhất thế giới?

'Chiến tranh tiền tệ I: Ai là người giàu nhất thế giới?' là tác phẩm giúp kích thích tư duy và cung cấp nhiều góc nhìn mới về các sự kiện tài chính đã, đang và sẽ xảy ra.

Tổng thống Donald Trump cân nhắc sa thải Chủ tịch Fed

Ngày 18/4, Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Mỹ Kevin Hassett tiết lộ rằng Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang nghiên cứu khả năng sa thải Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell – một động thái chưa từng có tiền lệ trong lịch sử hiện đại của nền kinh tế số 1 thế giới.

Chính sách tiền tệ của Việt Nam trước biến động tài chính toàn cầu

Rạng sáng hôm nay (10/4 giờ Việt Nam), Mỹ công bố áp thuế 125% với hàng nhập khẩu Trung Quốc, đẩy cuộc chiến thương mại và tiền tệ giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào vòng xoáy phiêu lưu. Với những nền kinh tế có độ mở cao như Việt Nam, đây là thách thức không nhỏ. Tuy nhiên, đó cũng là cơ hội để Việt Nam tái định vị chiến lược phát triển, nâng cao năng lực nội tại để độc lập hơn đối với các nền kinh tế lớn...

Lãi suất ngân hàng sẽ điều chỉnh thế nào trước áp lực thuế quan của Mỹ?

Tỷ giá lãi suất là vấn đề tất cả các doanh nghiệp rất quan tâm sau khi Tổng thống Donald Trump công bố sắc lệnh thuế mới.

Tỷ giá, lãi suất bị tác động thế nào trước áp lực thuế quan của Mỹ?

Thuế mới của Mỹ đối với hàng hóa Việt Nam gây áp lực lên tỷ giá và lãi suất, ảnh hưởng đến xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.

Phân khúc bất động sản nào dự báo chịu ảnh hưởng sau việc Mỹ áp thuế?

Ngày 2/4, chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố danh sách áp thuế đối ứng với 60 nền kinh tế, trong đó mức thuế với Việt Nam là 46%. Sự kiện này dự báo sẽ gây ra tác động nhất định đến thị trường bất động sản.

Giá vàng lên hoặc xuống khi nào?

Giá trị của vàng là giá trị nội tại và nó không chỉ là một hàm số đơn thuần của các giá trị tiền tệ toàn cầu. Chính những đồng tiền đó mới dễ biến động và thiếu giá trị nội tại.

Nới lỏng tiền tệ, lo tín dụng chạy theo 'lượng'

Tín dụng đang tăng nhanh so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, nợ có khả năng mất vốn (nợ xấu nhóm 5) cũng tăng mạnh, khiến nhiều chuyên gia lo ngại về chất lượng tín dụng, nhất là nếu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bỏ cơ chế điều hành room tín dụng.

Mức thuế 46% của Mỹ tác động ra sao đến tỷ giá?

Việc Mỹ áp thuế đối ứng lên đến 46% đối với hàng hóa từ Việt Nam làm xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, khiến tổng xuất siêu của Việt Nam giảm, gây áp lực lên nguồn cung ngoại tệ. Nếu Ngân hàng Nhà nước can thiệp bằng cách bán dự trữ ngoại hối, tỷ giá USD/VND có thể tăng 3-5% trong năm 2025.

Công ty chứng khoán dè dặt do lo ngại rủi ro thuế quan toàn cầu

Chủ tịch HĐQT VDSC cho biết những thông tin bất ngờ như diễn biến chính sách thuế khiến nhà đầu tư có xu hướng rút tiền để chờ đợi thêm thông tin.

ĐHĐCĐ 2025: Chứng khoán Rồng Việt (VDS) đặt mục tiêu lãi sau thuế 294 tỷ đồng, lên kế hoạch tăng vốn lên 3.200 tỷ

Chiều ngày 3/4/2025, Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt (mã chứng khoán: VDS) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025, thông qua kế hoạch kinh doanh, phương án tăng vốn điều lệ và các định hướng chiến lược quan trọng.

Kỳ vọng thị trường bất động sản tiếp tục phát triển trong 10 năm tới

Theo đánh giá của chuyên gia, chu kỳ 10 năm là yếu tố quan trọng để đánh giá sự phát triển của nền kinh tế và thị trường bất động sản, nếu Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% vào năm 2025, thị trường bất động sản sẽ có động lực mạnh mẽ để phát triển.