Theo Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), Việt Nam là nước cung cấp tôm lớn thứ hai thế giới với giá trị xuất khẩu chiếm 13-14% tổng giá trị xuất khẩu tôm toàn thế giới.
Ngày 27/11, tại tỉnh Sóc Trăng, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo 'Xây dựng mô hình nuôi tôm hiệu quả và phòng bệnh trên tôm nuôi'.
Trong các thị trường xuất khẩu tôm hùm của Việt Nam, Trung Quốc chiếm tới 98-99%, do đó việc ách tắc trong xuất khẩu sang thị trường này đang khiến nghề nuôi tôm hùm bông gặp khó khăn hơn bao giờ hết.
Xác định công tác dân tộc là vấn đề chiến lược, lâu dài, trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk đã tích cực chỉ đạo, triển khai thực hiện tốt công tác kết nghĩa với thôn, buôn đồng bào DTTS.
Giàng với người Ma Coong (thuộc dân tộc Bru - Vân Kiều, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), được tôn kính có ý nghĩa như trời, ngoài ra còn chỉ về những người có uy tín rất cao, có công lao với bản làng.
Người dân nuôi cá ở Nghệ An phản ánh, họ không muốn nhận cá giống được UBND tỉnh này trích ngân sách hỗ trợ khắc phục lũ lụt do có nhiều điểm bất hợp lý khi thực hiện chính sách này.
Giá thu mua lợn hơi hôm nay đồng loạt đi ngang…
Chất lượng giống là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng của hoạt động nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, trên địa bàn Thanh Hóa chất lượng nguồn giống và việc quản lý sản xuất, kinh doanh nguồn giống thủy sản vẫn còn nhiều khó khăn. Do đó, để nâng cao hiệu quả ở lĩnh vực nuôi trồng, ngành nông nghiệp, các địa phương, cơ sở sản xuất đã và đang đẩy mạnh thực hiện các giải pháp quản lý chất lượng nguồn giống thủy sản, góp phần phát triển ngành thủy sản bền vững.
Khoảng 3 tháng trở lại đây, việc tiêu thụ tôm hùm bông ở các tỉnh Nam Trung bộ gặp nhiều khó khăn, ách tắc do phía Trung Quốc sửa đổi luật Bảo vệ động vật hoang dã và tôm hùm bông nằm trong danh sách này. Lượng tôm hùm bông tồn đọng đã lên đến hàng trăm tấn, gây khó khăn cho người nuôi.
9 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu (XK) tôm hùm sang Trung Quốc đạt hơn 95 triệu USD (giảm hơn 46% so với cùng kỳ 2022). Tuy nhiên, đây vẫn là thị trường chủ lực khi chiếm 98 - 99% kim ngạch XK tôm hùm.
Những năm gần đây, xu hướng 'bỏ phố về quê lập nghiệp' trong người trẻ, tri thức đã không còn quá xa lạ ở huyện Hàm Thuận Bắc. Tuy nhiên, không phải ai trong số họ cũng lập nghiệp thành công bởi phụ thuộc vào ý chí, ngành nghề và cách làm ăn của mỗi người.
Chương trình Thắp sáng ước mơ thanh niên hoàn lương do Tỉnh Đoàn, Hội LHTN Việt Nam tỉnh TT-Huế tổ chức thường niên nhằm góp phần chung tay quan tâm đến thanh niên hoàn lương tiến bộ, tái hòa nhập cộng đồng...
Đề tài nghiên cứu tôm hùm bông giống đã đến giai đoạn thứ 9, một năm tới Việt Nam hy vọng sản xuất thành công giống tôm hùm bông thương phẩm.
Sáng 26/11, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Cần Thơ tổ chức Chương trình đi bộ đồng hành 'Vì người nghèo' năm 2023. Hoạt động có sự tham gia của khoảng 5.000 người từ các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức tôn giáo, sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Cần Thơ.
Từ khi thực hiện quy định mới tại Trung Quốc, đến thời điểm này vẫn chưa có nhà nhập khẩu nào ở Trung Quốc được cấp giấy phép nhập khẩu tôm hùm bông. Đó chính là lý do khiến tôm hùm bông bị gián đoạn xuất khẩu sang Trung Quốc từ tháng 5/2023 đến nay…
Doanh nghiệp Việt Nam đã thành công với quy trình nhân nuôi mực. Từ con mực bố mẹ đã cho sinh sản ra trứng, ấp nở thành công con giống rồi nuôi lớn thành mực thương phẩm ngay giữa biển khơi.
Ngày 25/11, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu tôm hùm sang thị trường Trung Quốc đạt hơn 95 triệu USD (giảm hơn 46% so với cùng kỳ 2022).
Trung Quốc đã sửa Luật Bảo vệ động vật hoang dã. Theo quy định mới, tôm hùm bông nuôi xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng các điều kiện không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng.
Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.
Để nghề nuôi biển phát triển bền vững, Bộ NN&PTNT đề nghị phối hợp với Bộ Tài nguyên - Môi trường sớm giải quyết giao mặt nước biển.
Hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam' đã đưa ra nhiều giải pháp gỡ khó cho mặt hàng tôm hùm bông đang bị 'ách tắc' xuất khẩu sang Trung Quốc.
Nghề nuôi trồng thủy sản, trong đó có nuôi biển đóng vai trò quan trọng đối với lĩnh vực thủy sản của Việt Nam cũng như sự phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, nghề nuôi biển hiện nay vẫn còn tồn tại một số vấn đề về giống còn chưa chủ động, giống giả, kém, không rõ nguồn gốc, nhập lậu còn nhiều. Về thức ăn, vẫn dùng cua, cá là chính gây ô nhiễm môi trường.
Trong thời gian chờ phía Trung Quốc cung cấp thông tin, biểu mẫu đăng ký mới, Cục Thủy sản phối hợp các địa phương tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo các tổ chức, cá nhân tham gia chuỗi giá trị tôm hùm thực hiện nghiêm quy định của Luật Thủy sản năm 2017.
Chiều 25/11, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn - Ban Thư ký Ủy ban Hội LHTN Việt Nam tỉnh tổ chức Chương trình 'Thắp sáng ước mơ hoàn lương' năm 2023 tại huyện Nam Đông.
Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, các đơn vị Cục Thủy sản, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Cục Thú y tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.
Các cơ quan chức năng đang tìm hướng gỡ vướng về thủ tục trong xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc.
Diện tích nuôi biển nước ta hơn 256.000ha, sản lượng dự báo gần 800.000 tấn nhưng khó trong công tác quản lý, truy xuất nguồn gốc đáp ứng yêu cầu thị trường...
Dù còn nhiều khó khăn nhưng nhu cầu nhập khẩu thủy sản Việt Nam từ nhiều thị trường đã phục hồi và sản lượng sản xuất trong nước đang duy trì ở mức tốt.
Trước bối cảnh nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, phát triển nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại, bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Tôm hùm bông cho doanh thu khoảng 2.000 tỷ đồng một năm. Thế nhưng, người nuôi đang điêu đứng, kêu cứu khẩn cấp do xuất khẩu sang Trung Quốc ách tắc, vùng nuôi không phù hợp, thời gian kiểm dịch con giống nhập khẩu chưa phù hợp.
Bức tranh của ngành thủy sản năm 2023 mặc dù khởi sắc nhưng còn nhiều khó khăn. Những khó khăn này dự kiến kéo dài từ nay đến cuối năm và sang cả năm 2024.
Ngày 25/11, Cục Thủy sản, Báo Nông nghiệp Việt Nam và một số đơn vị trực thuộc Bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.