Huyện Bắc Sơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi. Chính vì vậy, thời gian qua, UBND huyện đã triển khai đa dạng giải pháp để hỗ trợ người dân phát triển chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực này.
Trong tuần đầu tháng 6, thông tin về việc lực lượng chức năng phát hiện một xe tải vận chuyển 9 con lợn đã chết tại sân một cơ sở giết mổ động vật tập trung ở phường Đông Lương, TP. Đông Hà đã gây xôn xao dư luận.
Bò thịt là một trong những con nuôi chủ lực của tỉnh Thanh Hóa, mang lại thu nhập ổn định cho nhiều hộ chăn nuôi, nhất là tại khu vực miền núi. Tuy nhiên, để phát triển bền vững đàn bò thịt, bên cạnh phát triển số lượng đàn còn đặt ra cho các địa phương cũng như người chăn nuôi bài toán nâng cao chất lượng con nuôi, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Nằm dọc sông Đà, xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa được thiên nhiên ưu ái cảnh vật sông nước kỳ vĩ. Với diện tích mặt nước lớn, khí hậu thuận lợi, người dân Huổi Só tận dụng lợi thế phát triển kinh tế từ nuôi thủy sản trên lòng hồ sông Đà, là hướng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo nơi đây.
Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, đến nay, toàn tỉnh đã phê duyệt và triển khai 1.605 dự án kế hoạch hỗ trợ phát triển sản xuất.
Tháng Nhân đạo năm 2025 được triển khai trên địa bàn tỉnh với chủ đề 'Hành trình nhân đạo - Lan tỏa yêu thương' diễn ra từ ngày 1/3 đến ngày 31/5, trong đó cao điểm từ ngày 8/5 đến ngày 19/5, đã huy động và kết nối rộng rãi sự tham gia, đóng góp của cộng đồng chăm lo, hỗ trợ cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.
Vừa qua, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Thái Bình tổ chức Lễ ra quân hưởng ứng Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, Ngày Đại dương thế giới năm 2025.
Dẫu cuộc sống còn nhiều lo toan, vất vả, nhưng nhiều nông dân ở huyện Sơn Hà sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân để phục vụ lợi ích chung của cộng đồng.
Với khát vọng làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương, Phạm Hồng Sơn (SN 1991), một thanh niên trẻ ở Thanh Hóa đã mạnh dạn khởi nghiệp bằng mô hình nuôi thỏ kết hợp nuôi dúi mang lại hiệu quả kinh tế cao và còn trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều bạn trẻ địa phương.
Lắp đặt 301 đèn năng lượng mặt trời dọc đường giao thông của các xóm, bản trên địa bàn, với tổng kinh phí 631 triệu đồngh hỗ trợ hơn 1 tỷ đồng cho 20 hộ gia đình xóa nhà tạm, nhà dột nát; hỗ trợ 6 con giống cho 5 hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trị giá 13 triệu đồng; phối hợp hỗ trợ 15 con bò giống cho 15 hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trị giá 300 triệu đồng; tặng 5.000 lá cờ Tổ quốc cho nhân dân.
Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào nuôi tôm, thời gian qua, một số hộ dân ở huyện Trần Văn Thời thành công với mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến 2 giai đoạn, bước đầu mang lại hiệu quả, cho năng suất cao.
Tỉnh Sóc Trăng đã và đang thực hiện nhiều giải pháp phát triển nuôi tôm nước lợ nhằm thực hiện các cam kết quốc tế về nguồn nguyên liệu tôm bảo đảm an toàn thực phẩm. Sản phẩm tôm xuất khẩu có nguồn gốc truy xuất rõ ràng, đạt các tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Với các nỗ lực khép kín chuỗi giá trị nuôi, chế biến tôm và áp dụng công nghệ cao trong nuôi tôm, Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã cổ phiếu MPC) kỳ vọng sẽ đạt mức lãi gần nghìn tỷ đồng trong năm nay sau 2 năm thua lỗ liên tiếp.
Chiều 4-6, Công ty 74 (Binh đoàn 15) tổ chức Hội nghị tuyên dương điển hình tiên tiến phụ nữ giai đoạn 2020-2025.
Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã chứng khoán: MPC) vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên dự kiến diễn ra vào ngày 21.6 tới đây.
Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã chứng khoán MPC) vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên dự kiến diễn ra vào ngày 21/6 tới đây.
Những năm gần đây, nhờ triển khai hiệu quả các chương trình hỗ trợ sinh kế, huyện Đam Rông đang từng bước 'thay da đổi thịt', khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, nguồn lực con người để nâng cao thu nhập, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững và toàn diện.
Sau 5 tháng đầu năm, lực lượng QLTT Quảng Ninh đã kiểm tra 313 vụ, phát hiện xử lý 311 vụ vi phạm, xử phạt số tiền trên 11,2 tỷ đồng.
Sau năm thua lỗ 190,62 tỷ đồng, Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC – sàn UPCoM) đặt kế hoạch có lãi 997 tỷ đồng trong năm 2025 và phát hành 154.700 cổ phiếu ESOP.
Trước nguy cơ dịch tả lợn châu Phi tái bùng phát, ngành chăn nuôi Việt Nam không thể chậm trễ trong việc đầu tư phòng ngừa bằng vaccine, nếu không muốn tái diễn kịch bản thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng.
Theo thông tin từ Sở Công thương Gia Lai, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới trong 5 tháng đầu năm 2025 ước đạt 118 triệu USD, giảm 12% so với cùng kỳ.
Căn nhà gỗ khang trang rộng, hơn 60m2 vừa mới được gia đình ông Mùa A Cớ ở bản Trống Gầu Bua, xã Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái khánh thành đưa vào sử dụng.
Đóng quân, thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và khu vực biên giới của huyện Chư Prông (Gia Lai), Trung đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 710, Binh đoàn 15 có nhiều mô hình, cách làm hay trong tuyên truyền, vận động, thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trong cộng đồng. Nổi bật là mô hình đổi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ lấy cây giống, con giống, góp phần làm sạch địa bàn, cải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân.
Mặc dù đã có nhiều kết quả tích cực nhưng ngành chăn nuôi của Việt Nam hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn do một số nơi sản xuất còn nhỏ lẻ và chưa bảo đảm an toàn dịch bệnh… Vì vậy, xây dựng, duy trì cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh giúp kiểm soát rủi ro dịch bệnh, nâng cao giá trị sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Sò huyết trở thành vật nuôi quen thuộc với nhiều hộ dân ở huyện Ðầm Dơi nói chung, xã Quách Phẩm nói riêng. Tận dụng lợi thế tự nhiên phù sa nhiều, nhiều hộ ở xã Quách Phẩm mạnh dạn đầu tư nuôi tôm kết hợp sò huyết xen canh, bước đầu đem lại hiệu quả cao.
Ngày 27/5, Đoàn giám sát của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh do đồng chí La Văn Hồng, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND làm trưởng đoàn giám sát kết quả thực hiện Nghị quyết số 60/2022/NQ-HĐND ngày 30/8/2022 của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ xây dựng chuồng trại gia súc trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2022 - 2024 tại huyện Hạ Lang.
Ngày 26 và 27-5, Đảng bộ Trung đoàn 728 (Binh đoàn 16) tổ chức Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Ngày 26-5, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Gia Lai có Công văn số 409/ CCCNTY-TY về việc triển khai các biện pháp phòng-chống bệnh dịch tả heo châu Phi trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện kế hoạch kiểm tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất trên lĩnh vực ngư, nông, lâm nghiệp, ngày 26/5 đoàn công tác của tỉnh do Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử làm trưởng đoàn đến kiểm tra thực tế và làm việc tại huyện Thới Bình.
Là thủ phủ chăn nuôi của cả nước, Đồng Nai đã thu hút được nhiều tập đoàn, doanh nghiệp (DN) lớn trong ngành chăn nuôi đầu tư theo chuỗi khép kín từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ. Theo đó, từ rất sớm, ngành chăn nuôi của tỉnh đã phát triển theo hướng công nghiệp hiện đại, quy mô hàng hóa lớn.
Ngày 24/5, Huyện đoàn Chi Lăng phối hợp với Đoàn Khối các cơ quan UBND tỉnh, Hội Khuyến học huyện Chi Lăng, Hội Chữ thập đỏ huyện và Câu lạc bộ Thiện Tâm Chi Lăng tổ chức chương trình phát động và ra quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè năm 2025 tại xã Chiến Thắng, huyện Chi Lăng.