Tết Nguyên đán, thời điểm để sum vầy và khởi đầu xuân mới, từ lâu đã gắn liền với hình ảnh mua sắm nhộn nhịp, những phiên chợ đông đúc và các giỏ quà Tết rực rỡ. Tuy nhiên, năm nay, nhiều gia đình trên địa bàn tỉnh nói chung, TP. Thái Nguyên nói riêng, đang có xu hướng thắt chặt chi tiêu, ưu tiên tiết kiệm và tập trung vào các nhu cầu thiết yếu.
Thời gian qua, HĐND tỉnh Thái Nguyên luôn quan tâm đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát (GS). Không chỉ tổ chức GS những nội dung thường kỳ về giải quyết ý kiến, kiến nghị của cư tri; GS lại những nội dung đã được HĐND tỉnh kiến nghị, HĐND tỉnh còn thực hiện các cuộc GS tập trung vào những vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh, gắn với việc thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Thời gian qua, cơ quan chuyên môn và các địa phương trong tỉnh đã quan tâm lãnh đạo, triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), nhờ vậy ATTP cơ bản được kiểm soát. Tuy nhiên, kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về ATTP cho thấy vẫn còn nhiều tồn tại cần các sở, ngành, địa phương thực hiện chặt chẽ, đồng bộ hơn nữa, để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các cơ sở sản xuất, kinh doanh (SXKD) thực phẩm (TP), cũng như xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm…
Là cán bộ trẻ, với 8 năm trong nghề, kinh qua một số vị trí công tác nhưng ở vai trò nào cũng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; được bạn bè, đồng nghiệp tin tưởng, quý mến bởi sự gần gũi, thân thiện, trách nhiệm - người chúng tôi muốn nhắc đến là anh Nguyễn Khắc Duy, sinh năm 1989, hiện là Tổ trưởng tổ 1, Đội Quản lý thị trường số 2 (Cục Quản lý thị trường Thái Nguyên).
Thời gian qua, nhiều học sinh trên địa bàn tỉnh dù chưa đủ 16 tuổi nhưng vẫn điều khiển xe máy điện đến trường, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Câu chuyện lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh, buôn bán hàng hóa không còn xa lạ với bất kỳ đô thị nào. TP. Thái Nguyên cũng không là trường hợp ngoại lệ.
Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (Công an tỉnh) vừa phối hợp tổ chức thực tập phương án chữa cháy, cứu nạn cứu hộ tại chợ Đồng Quang.
Chị Nguyễn Thị S. được phát hiện tử vong trên giường, Công an tỉnh Thái Nguyên xác định, đây là vụ án có dấu hiệu giết người, cướp tài sản vô cùng manh động.
Trong khi một số hộ nông dân không còn mặn mà với đồng ruộng thì gia đình bà Nguyễn Thị Hiền, ở xóm Cậy, xã Huống Thượng (TP. Thái Nguyên) lại mượn, thuê thêm ruộng để sản xuất.
Theo nhận định của Cục Quản lý thị trường Thái Nguyên, buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả trên địa bàn tỉnh có chiều hướng gia tăng, số lượng hàng hóa lớn, hoạt động có tổ chức; đối tượng vi phạm hoạt động tinh vi, liều lĩnh. Trước tình hình đó, lực lượng quản lý thị trường tỉnh đã ngăn chặn nhiều vụ việc, từng bước làm lành mạnh thị trường, bảo vệ sức khỏe, quyền lợi người dân.
Nhiều hộ kinh doanh, buôn bán trên địa bàn TP. Thái Nguyên đang băn khoăn với câu hỏi: Thành phố đã xây dựng phương án thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố từ nhiều năm nay, liệu có triển khai trong thời gian tới?
Hiện nay, số cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm được cấp phép trên địa bàn tỉnh chỉ đếm trên đầu ngón tay và đa phần hoạt động cầm chừng.
Lâu nay, câu chuyện thực phẩm bẩn luôn thu hút sự quan tâm của xã hội bởi những hậu quả khôn lường mà nó đem lại đối với cuộc sống và sức khỏe con người. Tác hại là vậy nhưng dường như câu chuyện này chưa có hồi kết bởi lẽ vì mục tiêu lợi nhuận, bất chấp pháp luật và dư luận, những kẻ kinh doanh, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, chế biến... thực phẩm bẩn vẫn dùng mọi thủ đoạn tinh vi hòng qua mặt cơ quan chức năng để kiếm lời, nhất là trong thời điểm cuối năm, cận Tết, khi mà nhu cầu tiêu thụ thực phẩm của người dân tăng cao. Vì thế, vai trò của các cấp chính quyền, nhà quản lý, lực lượng chức năng và ý thức cộng đồng trách nhiệm của chính người dân phải tiếp tục được đề cao, tạo ra 'vòng kim cô', 'lệnh bài' ngăn chặn, tiến tới bài trừ thực phẩm bẩn ra khỏi đời sống xã hội, bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
Chỉ trong vòng một tháng qua, liên tiếp 3 vụ kinh doanh, vận chuyển, tàng trữ thịt lợn 'bẩn' với khối lượng lớn trên địa bàn TP. Thái Nguyên đã bị lực lượng chức năng phát hiện, xử lý.
Từ đầu tháng 9 đến nay, lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên phát hiện liên tiếp ba vụ vận chuyển, buôn bán thịt lợn bẩn với tổng trọng lượng gần 7 tấn.
Trong khi dư luận còn chưa hết bức xúc với hành vi cố tình buôn bán gần 3 tấn thịt lợn 'bẩn' tại chợ Đồng Quang và cho rằng mức xử phạt vi phạm hành chính trên 108 triệu đồng là quá nhẹ, thì lại có thêm 1 vụ vận chuyển 2 tấn tai lợn 'bẩn' khác.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 2, thuộc Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên vừa tiêu hủy 2 tấn tai lợn không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Việc bà Nguyễn Thị Quy, người bán thịt lợn 'bẩn' với số lượng (bị phát hiện) lên tới gần 3 tấn tại chợ Đồng Quang, TP. Thái Nguyên, bị UBND tỉnh ra quyết định xử phạt 108.250.000 đồng, theo nhiều người là 'quá nhẹ'.
UBND tỉnh Thái Nguyên vừa xử phạt một tiểu thương hơn 100 triệu đồng vì kinh doanh, buôn bán thịt lợn bẩn.
Bà Nguyễn Thị Quy, người bán thịt lợn 'bẩn' tại chợ Đồng Quang (TP. Thái Nguyên), bị xử phạt về 3 hành vi vi phạm với tổng số tiền trên 108 triệu đồng.
Vụ việc gần 3 tấn thịt, xương, nội tạng lợn 'bẩn' được lực lượng chức năng phát hiện tại chợ Đồng Quang ngày 23-9 vừa qua hiện vẫn đang được dư luận đặc biệt quan tâm.
Gần 3 tấn thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn đông lạnh, theo nhận định của cơ quan thú y đã chết trước khi được mổ vừa được lực lượng QLTT tỉnh Thái Nguyên phát hiện và ngăn chặn kịp thời khi đang tích trữ tại kho hàng tại Chợ Đồng Quang, phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên.
Lực lượng quản lý thị trường Thái Nguyên đã phát hiện và ngăn chặn kịp thời gần 3 tấn thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn đông lạnh không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Gần 3 tấn thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn đông lạnh, theo nhận định của cơ quan thú y là lợn đã chết trước khi được mổ vừa được lực lượng QLTT tỉnh Thái Nguyên phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
Tiểu thương này bán thịt heo không có dấu kiểm dịch, trong kho chứa nhiều tấn thịt heo có dấu hiệu đã chết trước khi giết mổ.
Bản tin Chống buôn lậu ngày 24/9/2023: Lực lượng QLTT và các lực lượng chức năng đã thu giữ 3 tấn thịt lợn không đảm bảo chất lượng cùng 1.800 bánh trung thu
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên vừa phát hiện và ngăn chặn kịp thời gần 3 tấn thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn đông lạnh không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên vừa phát hiện và ngăn chặn kịp thời gần 3 tấn thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn đông lạnh không đảm bảo an toàn thực phẩm khi đang tích trữ tại kho hàng ở chợ Đồng Quang, phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên.
Gần 3 tấn thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn đông lạnh đã bị lực lượng QLTT tỉnh Thái Nguyên phát hiện và ngăn chặn kịp thời khi đang tích trữ tại kho hàng tại Chợ Đồng Quang, phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên.
Vụ việc hàng tấn thịt lợn bốc mùi hôi thối nồng nặc của bà Nguyễn Thị Quy, tiểu thương chợ Đồng Quang (TP. Thái Nguyên), được Đội Quản lý thị trường số 2 phát hiện ngày 23-9 đã gây hoang mang, phẫn nộ cho nhiều người.
Ngày 24/9, Tổng cục QLTT cho biết, gần 3 tấn thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn đông lạnh rỉ nước, bốc mùi hôi thối vừa được lực lượng chức năng phát hiện tại chợ dân sinh Đồng Quang (TP Thái Nguyên).
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Thái Nguyên vừa phát hiện và ngăn chặn kịp thời gần 3 tấn thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn đông lạnh không đảm bảo an toàn thực phẩm tại kho hàng tại Chợ Đồng Quang, phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên.
Lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra, phát hiện một tiểu thương ở chợ Đồng Quang bán thịt lợn đã bị chết trước khi giết mổ.