Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định phê duyệt đề án Phát triển và hình thành Trung tâm công nghiệp và dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực.
Theo các đơn vị kinh doanh, năm nay sâm Ngọc Linh có giảm so với năm 2022 và năm 2023, tuy nhiên không có chuyện giảm một nửa giá.
Đó là chủ đề của lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ VI năm 2024 vừa chính thức khai mạc vào tối 1/8, thể hiện niềm tự hào về loài dược liệu mệnh danh quốc bảo Việt Nam của người dân huyện Nam Trà My nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung.
Lễ hội nhằm xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm từ sâm Ngọc Linh trên thị trường trong và ngoài nước.
Ngày 1/8, Lễ hội Sâm Ngọc Linh lần thứ VI tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam diễn ra với nhiều hoạt động sôi nổi. Buổi đấu giá sâm Ngọc Linh thu hút hàng chục cá nhân, tổ chức tham gia, thu về hơn 361 triệu đồng để ủng hộ xóa nhà tạm cho người dân địa phương.
Lần đầu tiên tại lễ hội sâm Ngọc Linh diễn ra phiên đấu giá những củ sâm đẹp và chất lượng, thu về hơn 361 triệu đồng ủng hộ công tác xóa nhà tạm.
Trong khuôn khổ Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ VI - năm 2024 được tổ chức tại Trung tâm giới thiệu, tổ chức hội chợ, phiên chợ sâm Ngọc Linh (xã Trà Mai, H. Nam Trà My, Quảng Nam) sẽ có phiên đấu giá sâm Ngọc Linh để ủng hộ kinh phí xóa nhà tạm.
Tại lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ 6 sẽ tổ chức đấu giá củ sâm Ngọc Linh đoạt giải tại hội thi sâm để ủng hộ quỹ xóa nhà tạm cho người nghèo.
Ý tưởng tổ chức phiên đấu giá sâm Ngọc Linh ra đời sau khi Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam có thư kêu gọi ủng hộ kinh phí xóa nhà tạm cho hộ nghèo.
Lễ hội Sâm Ngọc Linh lần thứ 6 do UBND huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) tổ chức có chủ đề 'Ngọc Linh - Mãi mãi tự hào', diễn ra trong 3 ngày (1-3/8) tại Trung tâm Giới thiệu, tổ chức hội chợ, phiên chợ sâm Ngọc Linh (thôn 1, xã Trà Mai, huyện Nam Trà My). Lễ hội nhằm quảng bá sâm Ngọc Linh, văn hóa đồng bào đến với người dân trong nước và bạn bè trên thế giới.
Việc ra mắt Sàn thương mại điện tử Sâm Ngọc Linh được kỳ vọng sẽ đưa sản phẩm sâm Ngọc Linh hội nhập môi trường số, tăng hiệu quả kinh doanh, đồng thời bảo vệ uy tín, thương hiệu của sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Nam...
Với việc đưa sàn thương mại điện tử sâm, dược liệu và hàng nông sản vào hoạt động sẽ tạo uy tín cho khách hàng, góp phần bảo vệ thương hiệu 'quốc bảo' và các loại nông sản ở Quảng Nam.
Ngày 1/4, huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) khai trương sàn thương mại điện tử về sâm Ngọc Linh, dược liệu và hàng nông sản. Đây được xem như phiên chợ số, vì tất cả các doanh nghiệp, sản phẩm được bày bán trên đây luôn luôn mở cửa online và chuyển đến tận nơi cho khách hàng có sự cam kết và thỏa thuận.
Việc đưa vào vận hành sàn thương mại điện tử sẽ hạn chế tình trạng tiêu thụ sâm Ngọc Linh giả trên thị trường.
Ngày 1/3 tới đây, tại phiên chợ sâm Ngọc Linh sẽ chào bán củ sâm nặng 0,36kg.
'Để đảm bảo xác thực về truy xuất nguồn gốc dược liệu, Quảng Nam đã đăng ký chỉ dẫn địa lý cho cây sâm và sử dụng chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh' cho sản phẩm sâm củ của tỉnh Quảng Nam'- ông Hồ Quang Bửu nói.
Từ năm 2016, huyện Nam Trà My triển khai đề án bảo tồn và phát triển cây dược liệu gắn với nhiệm vụ giảm nghèo. Trong những năm gần đây, để gây dựng cuộc sống ấm no, đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện đã chú trọng phát triển mở rộng diện tích cây dược liệu.
Quảng Nam có hơn 832 chủng loài cây dược liệu, trong đó, nhiều cây có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, địa phương đã nỗ lực định danh nguồn gốc xuất xứ, xây dựng sàn thương mại điện tử, để tìm đầu ra cho cây dược liệu.
UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) vừa quyết định chi hơn 90 triệu đồng xây dựng sàn thương mại điện tử chuyên quảng bá về sâm Ngọc Linh và các sản phẩm dược liệu trên địa bàn.
Việt Nam có hơn 5.000 cây thuốc, 1.300 bài thuốc dân gian. Vì thế, Bộ Y tế rất quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, để bảo vệ thương hiệu, tăng tính cạnh tranh.
Theo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam, thời gian qua, để bảo vệ thương hiệu cho cây sâm Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều biện pháp quản lý, bảo vệ, xử lý thích đáng những trường hợp mua, bán sâm giả, sâm chưa được kiểm định chất lượng.
Để không gây ảnh hưởng, làm mất uy tín thương hiệu sâm Ngọc Linh thì cần có sự vào cuộc quyết liệt của cả xã hội, đặc biệt là các cơ quan chức năng trung ương.
Chính vì sâm Ngọc Linh có giá trị cao nên thời gian gần đây, một số tổ chức, cá nhân đã tìm đủ chiêu trò để trục lợi, đánh lừa người tiêu dùng.
Vì kích thước 'khủng' và độ quý hiếm, một vị khách ở Hà Nội đã phải chi tới gần 900 triệu để sở hữu cây sâm Ngọc Linh trên 20 năm tuổi.
Theo lãnh đạo UBND huyện Nam Trà My, Lễ hội Sâm Ngọc Linh lần thứ 5 vừa diễn ra trên địa bàn đã bán được khoảng 65 kg, thu về gần 9,5 tỷ đồng.
Sáng 4/8, lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Nam Trà My, Quảng Nam, cho biết, trong 3 ngày từ 1-3/8 đã diễn ra Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ 5, người dân và doanh nghiệp đã bán ra thị trường khoảng 65kg sâm củ Ngọc Linh, thu về gần 9,5 tỷ đồng.
Cây sâm Ngọc Linh hơn 20 năm tuổi có 9 nhánh 9 hoa, trọng lượng gần 1 kg, vừa được bán với giá gần 870 triệu đồng tại phiên chợ sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam.
Những ngày đầu tháng 8, người dân Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) háo hức tham dự Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ V, với chủ đề 'Ngọc Linh - Khát vọng vươn xa' diễn ra từ ngày 1 đến 3/8/2023.
Cây sâm Ngọc Linh độc, lạ gần 20 năm tuổi với 9 nhánh, nặng khoảng 1 kg vừa được 'chốt đơn' 868 triệu đồng tại phiên chợ sâm Ngọc Linh huyện Nam Trà My.
Tại phiên chợ sâm Ngọc Linh đang diễn ra, một chủ vườn mang tới cây sâm 9 nhánh, nặng gần 1kg và rao bán với giá 700 triệu đồng.
Với giá từ vài chục triệu đến vài trăm triệu mỗi kg sâm Ngọc Linh, phiên Chợ sâm ở Quảng Nam đem lại doanh thu tiền tỷ.
Mỗi năm ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam), tỷ lệ hộ nghèo đều giảm từ 7 đến 8%, riêng năm ngoái giảm hơn 10% và hiện tỷ lệ đói nghèo chỉ dưới 45% theo tiêu chí mới. 'Sức bật' này có được là nhờ địa phương khai thác ngày càng hiệu quả 'mỏ vàng' sâm Ngọc Linh trên đỉnh núi Ngọc Linh cao hơn 1.000m…
Cây sâm Ngọc Linh với 9 nhánh, nặng gần 1 kg được chủ nhân rao bán với giá 700 triệu đồng tại phiên chợ sâm Ngọc Linh huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam).
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam nhấn mạnh cần quyết tâm xây dựng huyện Nam Trà My thật sự là 'thủ phủ sâm Ngọc Linh', trung tâm giống dược liệu quý hiếm của quốc gia.
Ngày 1-8, ông Trịnh Minh Quý, Giám đốc Trung tâm sâm Ngọc Linh huyện Nam Trà My xác nhận, sáng cùng ngày, đơn vị phát hiện hơn 2kg nghi là sâm giả đang được đưa vào phiên chợ sâm Ngọc Linh.
Sáng 1/8, ông Trịnh Minh Quý – Trưởng ban Kiểm định sâm Ngọc Linh tại Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ 5, cho hay, sáng cùng ngày, phát hiện hơn 2kg nghi là sâm giả đang được đưa vào phiên chợ sâm lần này.
Tỉnh Kon Tum hiện có hơn 1.700 ha sâm Ngọc Linh, chủ yếu tập trung tại huyện Tu Mơ Rông và một số ít ở huyện Đăk Glei. Do có giá trị dược liệu và kinh tế cao, nên những năm gần đây, tình trạng mua bán sâm giả diễn ra rất phức tạp trên thị trường, gây ảnh hưởng đến thương hiệu 'Quốc bảo Sâm Ngọc Linh'.
Đó là đề xuất của ông Võ Trung Mạnh - Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông đến các cơ quan bộ, ngành để sâm Ngọc Linh phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Phiên chợ diễn ra từ ngày 1 đến 3/5, với hơn 20 gian hàng của tổ chức, doanh nghiệp và hộ trồng sâm tham gia bày bán.
Với lợi thế về vùng trồng dược liệu đặc thù, Quảng Nam đang hướng tới xây dựng các vùng chuyên canh dược liệu nhằm cung cấp các sản phẩm cho thị trường, đồng thời, gắn phát triển kinh tế với phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, thu hút sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp.
Các trường ở Kon Tum chú trọng hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp, du lịch học đường nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện.