Dọc theo dấu ca dao, khám phá những địa danh bất tử của Xứ Lạng

Câu ca dao xưa không chỉ khắc sâu hình ảnh một vùng đất Lạng Sơn hùng vĩ, mà còn dẫn lối du khách đến với những địa danh nổi tiếng, nơi thiên nhiên, văn hóa và lịch sử giao hòa...

Dự án 'Yêu lắm Việt Nam' lan tỏa tình yêu lịch sử tại Lạng Sơn

Dự án kể chuyện lịch sử qua địa danh, di tích mang tên 'Yêu lắm Việt Nam' do Báo Nhân Dân phối hợp với các đối tác công nghệ triển khai trên địa bàn thành phố Lạng Sơn đã mang những câu chuyện lịch sử đến với công chúng, góp phần quảng bá lịch sử văn hóa Lạng Sơn đến với độc giả qua không gian số.

Cùng 'Yêu lắm Việt Nam' khám phá Lạng Sơn

Là vùng đất cách mạng anh hùng, nơi sinh sống của 7 dân tộc anh em (Tày, Nùng, Kinh, Dao , Hoa, Sán Chỉ, H'Mông …) từ lâu, Lạng Sơn đã là một trong những 'tọa độ vàng' trên bản đồ du lịch Việt Nam khi sở hữu kho tàng văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc cùng hệ thống danh lam thắng cảnh thiên nhiên, tâm linh nổi tiếng.

Liên kết tạo nên thương hiệu du lịch vùng Việt Bắc

Khu vực Việt Bắc, trong đó có Cao Bằng đã khai thác các sản phẩm du lịch thế mạnh, liên kết với các địa phương hình thành nhiều tour, tuyến du lịch nối liền các điểm đến, hướng tới du lịch sinh thái, du lịch xanh, tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch với đa dạng loại hình khám phá thiên nhiên kỳ thú.

Quảng bá danh lam thắng cảnh Lạng Sơn tại Huế

Chiều 24-3, tại TP. Huế, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch TP. Huế phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Lạng Sơn tổ chức Hội nghị 'Quảng bá điểm đến du lịch Lạng Sơn 2025' với chủ đề 'Ai lên Xứ Lạng cùng anh'.

Lạng Sơn mời gọi du khách: 'Ai lên xứ Lạng cùng anh...'

Bên dòng sông Hương thơ mộng, hội nghị Quảng bá điểm đến du lịch Lạng Sơn năm 2025 đã được diễn ra với chủ đề 'Ai lên Xứ Lạng cùng anh…'

Quảng bá điểm đến du lịch Lạng Sơn tới du khách miền Trung

Hội nghị Quảng bá điểm đến du lịch Lạng Sơn năm 2025 nhằm giới thiệu tới du khách Huế và các tỉnh miền Trung các nét đẹp về các giá trị văn hóa truyền thống, tài nguyên thiên nhiên và các sản phẩm du lịch đặc sắc của tỉnh Lạng Sơn.

Quảng bá điểm đến du lịch Lạng Sơn tại thành phố Huế

Chiều 24/3, tại thành phố Huế, Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị 'Quảng bá điểm đến du lịch Lạng Sơn'

Quảng bá điểm đến du lịch Lạng Sơn tại TP. Huế

Chiều 24/3, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức hội nghị quảng bá điểm đến du lịch Lạng Sơn năm 2025 tại TP. Huế với chủ đề 'Ai lên Xứ Lạng cùng anh…'. Đến dự hội nghị có ông Hà Văn Siêu, Phó Cục trưởng Cục Du lịch quốc gia Việt Nam.

Du lịch Lạng Sơn vươn tầm cao mới

Là một địa phương hội tụ nhiều tiềm năng phát triển du lịch, Lạng Sơn đã đẩy mạnh phát triển ngành 'công nghiệp không khói' này trong những năm gần đây, trở thành điểm đến hấp dẫn và mang nét độc đáo riêng. Du lịch Lạng Sơn đã thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại sức bật cho sự phát triển của tỉnh.

Công an Lạng Sơn đảm bảo an ninh, trật tự tại các lễ hội đầu xuân

Mỗi dịp đầu xuân, tỉnh Lạng Sơn lại tưng bừng tổ chức hơn 300 lễ hội lớn nhỏ, trong đó có nhiều lễ hội thu hút hàng vạn người tham dự như lễ hội chùa Tam Thanh, lễ hội Đồng Đăng, lễ hội chùa Bắc Nga, lễ hội Đền Kỳ Cùng - Tả Phủ...

Khai thác du lịch hang động Công viên địa chất Lạng Sơn

Với đặc điểm địa hình, địa chất độc đáo cùng sự đa dạng văn hóa, Công viên địa chất Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) đã được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Công viên địa chất Lạng Sơn có khoảng 200 hang động và nhiều thác nước đẹp. Đây là tiềm năng lớn để khai thác phát triển du lịch. Tỉnh Lạng Sơn đang triển khai nhiều biện pháp để đánh thức những tiềm năng này.

Khai thác du lịch hang động Công viên địa chất Lạng Sơn

Với đặc điểm địa hình, địa chất độc đáo cùng sự đa dạng văn hóa, Công viên địa chất Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) đã được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Công viên địa chất Lạng Sơn có khoảng 200 hang động và nhiều thác nước đẹp. Đây là tiềm năng lớn để khai thác phát triển du lịch. Tỉnh Lạng Sơn đang triển khai nhiều biện pháp để đánh thức những tiềm năng này.

Hơn 5.000 lượt người tham dự Lễ hội chùa Tam Thanh – Tam Giáo, thành phố Lạng Sơn

Sáng 12/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ), UBND phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Tam Thanh – Tam Giáo năm 2025.

Chùa Tam Thanh: Đệ nhất bát cảnh xứ Lạng

Chùa Tam Thanh từ lâu đã trở thành địa chỉ du lịch tâm linh nổi tiếng của mảnh đất xứ Lạng. Ngôi chùa nằm ở vị trí độc đáo: trong động Tam Thanh.

Du lịch, văn hóa Lạng Sơn qua cảm nhận của du khách

Với vị trí thuận lợi và thiên nhiên đẹp tuyệt vời, Lạng Sơn đã để lại kỷ niệm khó phai trong lòng chúng tôi, những du khách có dịp đến tham quan. 'Xinh đẹp và hùng vĩ, đó là xứ Lạng!', câu cảm thán được nhiều người nhận xét chính là cái cớ để quay trở lại để đắm chìm trong phong cảnh và bản sắc tuyệt vời.

Người dân Lạng Sơn nô nức lễ chùa cầu an đầu năm mới

Trong ngày đầu Xuân Ất Tỵ 2025, các điểm du lịch tâm linh như đền, chùa, miếu, khu di tích lịch sử tại tỉnh Lạng Sơn thu hút hàng ngàn người dân đến chiêm bái với mong ước năm mới bình an.

Lạng Sơn gìn giữ văn hóa truyền thống

Thời gian qua, các cấp, ngành của tỉnh Lạng Sơn đẩy mạnh khai thác giá trị các lễ hội gắn với phát triển du lịch. Toàn tỉnh có hơn 280 lễ hội truyền thống diễn ra hằng năm; trải qua các thế hệ, nhiều nét đẹp, giá trị văn hóa được gìn giữ, bảo tồn, phát huy, góp phần vào sự phát triển bền vững của tỉnh.

Khám phá Lạng Sơn qua các giải chạy việt dã

Lạng Sơn là tỉnh biên giới miền núi phía Bắc, được biết đến với vẻ đẹp tiềm ẩn của cảnh sắc thiên nhiên, nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Thời gian qua, các cơ quan chuyên môn trên địa bàn tỉnh đã chú trọng tham mưu cho Ban Tổ chức các giải chạy xây dựng các cung đường chạy đi qua các di tích lịch sử, danh thắng, địa điểm du lịch tiêu biểu của tỉnh. Nhờ đó, các giải chạy còn là cơ hội để các vận động viên (VĐV) khám phá vẻ đẹp tự nhiên, hiểu thêm về con người và văn hóa địa phương.

Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được ghi vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2015. Nhằm phát huy và từng bước nâng tầm giá trị di sản văn hóa độc đáo này, những năm qua, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp tích cực.

Lạng Sơn thúc đẩy hợp tác, mở rộng thị trường khách du lịch từ Trung Quốc

Theo bà Trần Bích Hạnh, Phó giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Lạng Sơn, với hạ tầng giao thông đa dạng, đồng bộ, Lạng Sơn có lợi thế lớn để thu hút du khách quốc tế, đặc biệt là du khách từ nước láng giềng Trung Quốc.

Dư âm bên dòng sông chảy ngược

Lời then, tiếng tính của các nghệ nhân 'đất Thép, xứ Trà' chảy tràn cùng men rượu nồng và thoảng thơm trong hương hồi xứ Lạng.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của Nhân dân các dân tộc Lạng Sơn

Lạng Sơn nằm ở cửa ngõ phía Bắc Tổ quốc, là một địa phương tiêu biểu thuộc vùng văn hóa Đông Bắc Việt Nam. Trải qua thăng trầm lịch sử, Lạng Sơn hiện sở hữu kho tàng văn hóa đa dạng, giàu bản sắc, chứa đựng nhiều nét độc đáo. Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện nhiều giải pháp quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, phát triển văn hóa song hành với phát triển kinh tế - xã hội.

Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa và tiềm năng du lịch Đền Tô Thị Hoạn

Cùng với các di tích cấp tỉnh được xếp hạng, Đền Tô Thị Hoạn, xóm Đồng Tâm, xã Đồng Loan (Hạ Lang) là một điểm di sản về lịch sử, văn hóa nằm trong tuyến du lịch 'Trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên' của Công viên địa chất toàn cầu UNESSCO non nước Cao Bằng. Với giá trị về lịch sử và văn hóa đặc biệt là yếu tố tâm linh Đền Tô Thị Hoạn đã trở thành điểm đến để cầu phúc của du khách thập phương, góp phần quảng bá, phát triển du lịch, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa và tiềm năng du lịch Đền Tô Thị Hoạn

Cùng với các di tích cấp tỉnh được xếp hạng, Đền Tô Thị Hoạn, xóm Đồng Tâm, xã Đồng Loan (Hạ Lang) là một điểm di sản về lịch sử, văn hóa nằm trong tuyến du lịch 'Trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên' của Công viên địa chất toàn cầu UNESSCO non nước Cao Bằng. Với giá trị về lịch sử và văn hóa đặc biệt là yếu tố tâm linh Đền Tô Thị Hoạn đã trở thành điểm đến để cầu phúc của du khách thập phương, góp phần quảng bá, phát triển du lịch, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

31.000 lượt người tham dự Ngày hội Văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn năm 2024

Theo thống kê của Phòng Văn hóa – Thông tin thành phố Lạng Sơn, trong 2 ngày 11 và 12/10 có 31.000 lượt người đến dự ngày hội văn hóa các dân tộc năm 2024 (tăng 3.000 lượt so với năm 2023).

Bế mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn năm 2024

Tối 12/10, tại Công viên hồ Phai Loạn (đoạn Cung Thiếu nhi Lạng Sơn), Ban Tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn năm 2024 (gọi tắt là Ban Tổ chức Ngày hội) tổ chức bế mạc ngày hội và trao giải Liên hoan hát then đàn tính, dân ca, trình diễn trang phục dân tộc truyền thống của thanh thiếu nhi trên địa bàn thành phố.

Khai mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn

Tối 11/10, tại khu vực hồ Phai Loạn, Ủy ban nhân dân Thành phố Lạng Sơn (Lạng Sơn) tổ chức khai mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc năm 2024 với chủ đề 'Tự hào bản sắc văn hóa xứ Lạng'.

Ngày hội văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn: 'Điểm hẹn' văn hóa hấp dẫn

Theo kế hoạch, Ngày hội văn hóa các dân tộc thành phố Lạng Sơn năm 2024 sẽ diễn ra trong hai ngày 11 và 12/10/2024. Hiện nay, thành phố Lạng Sơn đã chuẩn bị điều kiện tốt nhất để các hoạt động của ngày hội diễn ra thành công tốt đẹp, hứa hẹn sẽ đem đến nhiều trải nghiệm thú vị cho người dân và du khách.

Dòng sông chảy ngược nổi tiếng xứ Lạng

Không chỉ nổi tiếng là dòng sông chảy ngược duy nhất ở miền Bắc, nơi đây còn gắn liền với những huyền tích, di tích, lễ hội độc đáo của xứ Lạng.

Đoàn Công viên địa chất Khon Kaen, Thái Lan tham quan một số điểm thuộc vùng Công viên địa chất Lạng Sơn

Ngày 16/9, Đoàn Công viên địa chất (CVĐC) Khon Kaen, Thái Lan đến tham quan một số điểm thuộc tuyến du lịch số 1 và số 4 trong vùng CVĐC Lạng Sơn.

Đưa sản phẩm đặc trưng các tỉnh Việt Bắc đến với du khách

Để quảng bá những sản phẩm địa phương nổi tiếng, các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang đã trưng bày, giới thiệu rộng rãi sản phẩm OCOP nổi tiếng, đặc trưng của các tỉnh, nhằm đưa đến những sản phẩm tốt nhất cho du khách trong nước và quốc tế.

Bảo vệ môi trường để phát triển du lịch bền vững

Thời gian qua, du lịch của tỉnh đang có bước phát triển mạnh mẽ, lượng khách du lịch đến Lạng Sơn ngày gia tăng. Để ngành du lịch của tỉnh phát triển bền vững, cơ quan chuyên môn đã và đang triển khai các giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường.

'Chuyển đổi số trong ngành du lịch là xu thế tất yếu'

Dù việc áp dụng công nghệ với du lịch Việt Nam đang triển khai tích cực, song theo TS. Lê Quang Đăng, quá trình chuyển đổi số du lịch hiện vẫn gặp nhiều khó khăn.

Ở Việt Nam, có một ngôi chùa độc đáo nằm trong hang được mệnh danh là 'Đệ nhất bát cảnh'

Hàng năm, nhất là vào dịp chính hội chùa Tam Thanh thu hút hàng ngàn khách du lịch và Phật tử đến viếng thăm.

Chập chờn xứ quê

'Trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội/Có một miền quê trong đi đứng nói cười' (thơ Nguyễn Duy). Ai trong đời chẳng có một quê hương, nhưng mất bao lâu ta mới nhận ra xa quê hương không phải là thoát ly 'nguồn cội'.

Khảo sát, rà soát tiến độ, đánh giá công tác chuẩn bị đón Đoàn chuyên gia UNESCO thẩm định Công viên địa chất Lạng Sơn

Từ ngày 3/5 đến ngày 5/5, đoàn công tác của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã tiến hành khảo sát, rà soát tiến độ, đánh giá công tác chuẩn bị đón Đoàn chuyên gia UNESCO thẩm định Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn tại một số địa điểm, di tích thuộc các huyện Hữu Lũng, Chi Lăng, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Lộc Bình và thành phố Lạng Sơn.

Các tour du lịch biên giới Lạng Sơn hút khách

Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, Lạng Sơn cũng là một trong những điểm đến lý tưởng được du khách lựa chọn.

Khám phá Công viên địa chất Lạng Sơn qua những tuyến du lịch

Được thành lập từ năm 2021, Công viên địa chất Lạng Sơn đang được tỉnh Lạng Sơn kỳ vọng phát triển du lịch bền vững dựa vào các giá trị cốt thông qua xây dựng 4 tuyến du lịch với 38 điểm đến.

Khai mở các tuyến du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn

Được thành lập từ năm 2021, Công viên địa chất Lạng Sơn đang hướng tới gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu nhằm tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bản địa và thúc đẩy phát triển du lịch, nâng cao sinh kế cho người dân.

Tháng 3 đi động Tam Thanh

Tại di tích chùa - động Tam Thanh ở TP Lạng Sơn, theo ghi nhận của PV Báo SGGP, những ngày cuối tuần, khá đông đúc khách thập phương về tham quan, lễ bái tâm linh (nhưng so với cách đây gần 1 tháng và độ này năm ngoái thì thời điểm này không đông đúc bằng).

Sáng nay 7-3, hàng ngàn người dân ở tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang và du khách ở muôn phương đã kéo về trẩy hội Kỳ Cùng - Tả Phủ (Lạng Sơn) với màn đặc biệt là 'tranh đầu pháo'.

Đảm bảo an toàn giao thông mùa lễ hội

Lạng Sơn có gần 300 lễ hội, chủ yếu diễn ra trong tháng Giêng. Để bảo đảm cho nhân dân đi lại thuận tiện, an toàn, ngay từ trước Tết Nguyên đán, Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo các cơ quan thành viên, lực lượng chức năng, ban ATGT các huyện, thành phố triển khai các giải pháp, phương án phân luồng giao thông và bảo đảm ATGT tại các lễ hội.

Khai mạc Lễ hội Chùa Tam Thanh – Tam Giáo, thành phố Lạng Sơn

Sáng 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn tổ chức khai mạc lễ hội Chùa Tam Thanh – Tam Giáo năm 2024.

Giải chạy 'Mẫu Sơn Mount Paths' năm 2024: Điểm hẹn du xuân hấp dẫn của những người yêu chạy bộ

Là giải thể thao quần chúng quốc tế quy mô lớn lần đầu tiên được tổ chức tại Lạng Sơn, giải chạy 'Mẫu Sơn Mount Paths' năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 25/2 (tức ngày 16 tháng Giêng) tới, hứa hẹn đem đến trải nghiệm mới cho những người yêu thích bộ môn chạy bộ trong và ngoài nước.

Chuyện ở vùng biên viễn Lạng Sơn

Trong chuyến đi thực tế tại một số tỉnh phía Bắc, chúng tôi có dịp đến với Lạng Sơn, nơi biên cương địa đầu của Tổ quốc. 45 năm trước, vào ngày 17/2/1979, ở vùng biên viễn 'có phố Kỳ Lừa, có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh' này cũng chính là nơi mở đầu của cuộc tiến công Chiến tranh biên giới phía Bắc.

Đường lên xứ Lạng

Cách Thủ đô Hà Nội hơn 180 km, Lạng Sơn có khí hậu mát mẻ, cảnh sắc thay đổi theo mùa. Đây là điểm đến yêu thích của du khách vào bất kỳ thời điểm nào trong năm.

7 hòn vọng phu nổi tiếng ở Việt Nam: Truyền thuyết về sự tích nàng Tô Thị bồng con chờ chồng ở đâu?

Toàn lãnh thổ Việt Nam có 7 hòn vọng phu nằm ở trên nhiều tỉnh thành nhưng chỉ có 1 hòn vọng phu duy nhất có danh xưng 'Nàng Tô Thị' nằm trong quần thể Khi danh thắng Nhị - Tam Thanh, thành nhà Mạc.

Huyền ảo động Tam Thanh

Không chỉ được nằm trong 'Đệ nhất bát cảnh xứ Lạng', động Tam Thanh còn là một hang động đẹp hàng đầu nước ta.