Chích máu điểm chỉ đơn xin ra trận

Mỗi khi nhắc đến những năm tháng 'máu và hoa' của cuộc đời binh nghiệp, Thiếu tướng Lộ Khắc Tâm, nguyên Phó cục trưởng Cục Tác chiến (Bộ Tổng Tham mưu) lại đau đáu về một hình ảnh bi hùng trong trận đánh ở thung lũng Ia Đrăng dưới chân núi Chư Prông (nay thuộc huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) năm 1965.

Kiểm soát đột quỵ ở người trẻ

Nhiều trường hợp người trẻ tuổi, thậm chí là thiếu niên, rơi vào tình trạng nguy kịch vì đột quỵ mà không kịp cấp cứu trong 'thời gian vàng'.

Hội chứng Eisenmenger: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và dự phòng

Hội chứng Eisenmenger là một tình trạng bệnh lý nặng của hệ tim mạch, thường gặp trong các bệnh tim bẩm sinh và không quá phổ biến trên lâm sàng.

Rùng rợn nghi lễ hiến tế người, treo quan tài trên vách đá

Bạn có thể tìm hiểu một số nghi lễ phổ biến trong sách, trên internet, nhưng vẫn còn nhiều nghi lễ cổ xưa ít được ghi chép, khiến nhiều người tò mò.

Hiểm họa khi chữa bệnh bằng phương pháp dân gian

Không ít trường hợp gặp biến chứng do chữa bệnh bằng phương pháp dân gian. Các cơ sở chữa bệnh 'chui' tự quảng cáo, giới thiệu chữa được bách bệnh bằng các phương pháp 'thần kỳ' như chích lể, nặn máu độc… được người dân truyền tai nhau ngày càng nhiều.

Công nghệ đo đường huyết không cần chích lấy máu

Nhóm nghiên cứu từ bệnh viện Ruijin ở thành phố Thượng Hải, Trung Quốc đã phát triển thiết bị giám sát đường huyết hoàn toàn không xâm lấn, giúp bệnh nhân có thể đo lượng đường trong máu mà không cần đến kim chích hay lấy máu.

Đột phá trong công nghệ đo đường huyết không xâm lấn

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển một công nghệ giám sát đường huyết hoàn toàn không xâm lấn, giúp bệnh nhân có thể đo lượng đường trong máu mà không cần đến kim chích hay lấy máu.

Những lá thư đầy ắp nỗi niềm

Tháng 4-1981, một lễ cưới giản dị diễn ra trong khu tập thể ở 'phố nhà binh' Lý Nam Đế. Để có được lễ thành hôn đó, cô dâu, chú rể đã trải qua hành trình gian nan và được 'tác hợp' bởi Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng.

Vì sao mùa lạnh dễ xảy ra đột quỵ?

Vì sao mùa lạnh dễ xảy ra đột quỵ là thắc mắc được nhiều người quan tâm, cùng chuyên gia tìm câu trả lời ngay dưới đây.

Thời điểm tốt nhất để kiểm tra đường huyết

Kiểm tra đường huyết đúng thời điểm không chỉ giúp kiểm soát tiểu đường hiệu quả mà còn ngăn ngừa biến chứng. Vậy, khi nào là lúc tốt nhất để theo dõi lượng đường trong máu?

Nên và không nên làm gì khi có người bị đột quỵ?

Khi gặp người bị đột quỵ, không nên cử động, lắc người bệnh, hoặc cho ăn uống để tránh nguy cơ sặc...

Những điều nên và không nên làm khi có người bị đột quỵ

Khi thấy người bị đột quỵ đầu tiên phải gọi cấp cứu ngay lập tức, không tự ý sơ cứu và cho uống bất cứ thuốc gì.

Tăng số ca bệnh nhân bị đột quỵ do thời tiết lạnh

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 thời gian gần đây liên tiếp tiếp nhận các bệnh nhân bị đột quỵ.

Sau khi tắm đêm, người đàn ông đột quỵ

Nhiều trường hợp đột quỵ gần đây được ghi nhận có liên quan đến thói quen tắm muộn, đặc biệt trong điều kiện thời tiết lạnh hoặc sau khi cơ thể vừa trải qua mệt mỏi, căng thẳng.

Trời lạnh, nhiều người trẻ phải cấp cứu vì đột quỵ

Trong đợt rét đang diễn ra ở miền Bắc, liên tiếp nhiều bệnh nhân bị đột quỵ đưa vào cấp cứu ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Có đêm, cả ca trực thức trắng vì bệnh nhân đột quỵ vào đông.

2 người đàn ông đột quỵ sau khi tắm khuya

2 người đàn ông bị đột quỵ sau khi tắm khuya, trong đó 1 người hôn mê sâu, không còn khả năng cứu chữa.

Hai người đàn ông đột quỵ sau lần tắm khuya, một ca không còn khả năng cứu chữa

Sau lần tắm đêm 17/12, người đàn ông 42 tuổi đột ngột đau đầu, ý thức chậm dần rồi hôn mê. Vốn khỏe mạnh, nhưng tổn thương đột quỵ chảy máu não quá nặng, bệnh nhân hôn mê sâu không còn khả năng cứu chữa.

Bác sĩ hướng dẫn cách phòng ngừa đột quỵ trong mùa lạnh

Sáng 19/12, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, thời gian gần đây, Bệnh viện liên tiếp tiếp nhận các bệnh nhân bị đột quỵ. So với mùa đông năm ngoái, năm nay số ca đột quỵ nhập viện đang gia tăng.

Đột quỵ ngày càng… trẻ hóa

TS-BS Trần Chí Cường: 'Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ đột quỵ cao nhất thế giới, với khoảng 200 ngàn người mắc bệnh mỗi năm'.

Người trẻ đột quỵ: Chiếm hơn 10% tổng số ca

Mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 ca đột quỵ, trong đó, 10-15% tổng số ca là bệnh nhân trẻ.

Cảnh báo đột quỵ 'rình rập' khi thời tiết thay đổi

Thời gian gần đây, tại TP Hồ Chí Minh ghi nhận một số trường hợp đột ngột ngã gục và tử vong khi đang di chuyển trên đường. Nguyên nhân dẫn đến những cái chết thương tâm này được xác định là do đột quỵ.

15% số ca đột quỵ tại Việt Nam là người trẻ

Đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế tại Việt Nam. Mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 ca đột quỵ, 10-15% tổng số ca là bệnh nhân trẻ.

Nhiều bệnh nhân đột quỵ lỡ giờ vàng do nhập viện muộn

Tỉ lệ bệnh nhân đột quỵ nhập viện quá khung giờ vàng có xu hướng tăng.

Ngày càng nhiều người trẻ bị đột quỵ

Số lượng người bị đột quỵ ngày càng trẻ hóa, nhưng đa số đến bệnh viện trễ, bỏ qua giờ vàng điều trị vì chủ quan hoặc nhầm lẫn với bệnh khác.

Cứ 4 người trưởng thành thì có 1 người có nguy cơ bị bệnh đột quỵ

Ngày 24-10, Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai phối hợp với Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai và Công ty Boehringer Ingelheim Việt Nam tổ chức hội thảo về nhận diện và xử trí bệnh đột quỵ.

Ông 'Sáu Thông' 4 lần viết huyết thư xin ra chiến trường

Ông 'Sáu Thông' ở thôn Phương La, xã Cẩm Chế, huyện Thanh Hà (Hải Dương) đã 4 lần viết huyết thư xin ra chiến trường. Trở về đời thường, ông luôn giữ vững phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ và là tấm gương sáng ở địa phương.

Có bệnh chớ vái tứ tung

Người xưa có câu có bệnh thì vái tứ phương, nhưng không có nghĩa là gặp thầy nào cũng thử.

Nguy cơ từ cấp cứu đột quỵ kiểu lang băm bằng chích máu đầu ngón tay

Theo các bác sĩ, thời gian gần đây, thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi đột ngột, số bệnh nhân đột quỵ não gia tăng, không ít ca nhập viện khi bệnh đã chuyển biến rất nặng một phần do phát hiện, xử trí ban đầu chưa đúng cách. Việc chích máu đầu ngón tay, chân cũng là cách xử trí không đúng.

Đi cấp cứu lúc tờ mờ sáng vì căn bệnh nguy hiểm ngày càng phổ biến

Khoảng 5h sáng, gia đình phát hiện ông C. không cử động được người, miệng nói không rõ tiếng nên lập tức đưa ông đi cấp cứu.

Xét nghiệm HIV tại nhà có chính xác không?

Xét nghiệm HIV tại nhà là một trong những phương pháp xét nghiệm sàng lọc tại cộng đồng đơn giản nhất để phát hiện nhiễm HIV. Tuy nhiên, không ít người thắc mắc về độ chính xác của hình thức xét nghiệm này.

Những dấu hiệu của người sắp bị đột quỵ

Có 3 dấu hiệu mà người bệnh cần đặc biệt chú ý vì đó là cảnh báo rõ ràng của đột quỵ.

Đột quỵ sau trận bóng đá

Đi đá bóng về chàng trai ngã ra sàn nhà tắm, chân tay co giật, được đưa đi cấp cứu.

Người trẻ chủ quan trước nguy cơ đột quỵ

Trong vài năm gần đây, tỷ lệ người trẻ từ 45 tuổi trở xuống đột quỵ có xu hướng tăng hơn, chiếm khoảng 15% trên tổng số ca mà các bệnh viện tiếp nhận điều trị.

Sai lầm dễ mắc khi đo đường huyết tại nhà

Thử đường huyết tại nhà giúp bệnh nhân có thể chủ động trong việc kiểm soát đường huyết từ đó dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh để đường huyết luôn trong mức cho phép.

Sai lầm thường gặp, dễ gây hậu họa khi xử trí đột quỵ

Bác sĩ cảnh báo nhiều gia đình vì thiếu hiểu biết, sơ cứu sai khi người nhà đột quỵ đã làm mất đi cơ hội vàng để điều trị, khiến người bệnh đối diện nguy cơ tử vong.

50 ca đột quỵ nhập viện mỗi ngày, chuyên gia chỉ 3 cách phòng ngừa

Mỗi ngày Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận khoảng 50 bệnh nhân đột quỵ, trong đó chỉ 20% tận dụng được thời gian vàng.

Mỗi ngày, 50-60 bệnh nhân đột quỵ nhập viện, 3 khuyến cáo phòng chống cần biết

Tại Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Bạch Mai, có khoảng 50 ca nhập viện mỗi ngày, có những ngày cao điểm, đơn vị tiếp nhận gần 60 người bệnh. Đột quỵ ngày càng có xu hướng gia tăng và trẻ hóa.

Cần làm gì khi phát hiện người đột quỵ não?

Khi phát hiện người nghi bị đột quỵ não, một trong những việc đầu tiên và quan trọng nhất cần làm là gọi ngay cấp cứu 115 và gọi người hỗ trợ.

Dấu hiệu cảnh báo đột quỵ trong mùa nắng nóng

Dấu hiệu đột quỵ vì nắng nóng có thể xuất hiện đột ngột và gây ra những tác động nghiêm trọng đến sức khỏe. Các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ đối với người đang hoạt động ngoài trời nắng là đột ngột mất ý thức, ngất; da nóng ran; kiểm tra nhiệt độ cơ thể có thể lên đến 40-41 độ C hoặc hơn.

Chuyên gia cảnh báo nguy cơ đột quỵ mùa nắng nóng

Nhiệt độ ngoài trời có mối liên quan đến tăng nguy cơ đột quỵ và mức độ nặng của đột quỵ, nếu nhiệt độ môi trường tăng lên 1 độ C sẽ gia tăng khoảng 10% nguy cơ mắc bệnh này.

Thời điểm nhiều người có nguy cơ đột quỵ cao nhất

Nắng nóng không trực tiếp gây ra tình trạng đột quỵ. Tuy nhiên, nhiệt độ cơ thể thay đổi, thúc đẩy các yếu tố trực tiếp gây ra biến cố này.

Nắng nóng liên tục, nhiệt độ nhiều nơi vượt 40 độ, chú ý nguy cơ sốc nhiệt, đột quỵ

Thời tiết một số tỉnh, thành miền Bắc và miền Trung ngày 3/4 nhiệt độ có lúc lên đến 37 - 40 độ, có nơi trên 40 độ. Các chuyên gia y tế lưu ý thời tiết nắng nóng tác động rất nhiều đến sức khỏe, làm gia tăng các ca đột quỵ, sốc nhiệt.

Nhiều người trẻ đột quỵ, chuyên gia khuyến cáo gì?

Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận bệnh nhân đột quỵ, trong đó nhiều người ở độ tuổi 32-45.

Nam thanh niên đang chơi cầu lông bỗng bị đột quỵ

Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai liên tục quá tải, đặc biệt, có đêm các bác sĩ phải cấp cứu cho 6 người trẻ tuổi bị đột quỵ, đã có trường hợp đến viện muộn phải chịu di chứng nặng nề...

Một đêm cấp cứu 6 ca đột quỵ trẻ tuổi

Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) liên tục quá tải. Đặc biệt, có đêm, các bác sĩ cấp cứu cho 6 người trẻ tuổi bị đột quỵ.