Bà Nguyễn Lê Bảo Trang, Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (mã TAR) mới thông báo đăng ký mua 1,2 triệu cổ phiếu để tăng tỷ lệ sở hữu.
Năm 2025, hoa vẫn là một trong các ngành hàng chủ lực và còn nhiều tiềm năng trong xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.
Vĩnh Long tập trung chế biến sâu các sản phẩm từ dừa để nâng cao giá trị kinh tế và thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành hàng dừa nói riêng, cũng như kinh tế nông nghiệp của tỉnh nói chung.
Đối với một vùng quê chuyên canh cây nông nghiệp như ở Hưng Yên, có nhiều gia đình đã mạnh dạn tiên phong trong việc tự lắp đặt và sử dụng điện mặt trời.
Từ hai tỉnh có diện tích quế lớn nhất, nhì của cả nước, sau sáp nhập, tỉnh Lào Cai (mới) trở thành 'siêu' vùng quế của Việt Nam, mở ra cơ hội vàng để ngành quế bứt phá.
Đồng Tháp là một trong những địa phương có vùng chuyên canh sầu riêng xuất khẩu lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Những năm gần đây, nhiều nông dân ở xã Đông Sơn đã mạnh dạn chuyển đổi từ các loại cây trồng truyền thống có hiệu quả thấp sang trồng dưa lưới. Việc hình thành vùng chuyên canh dưa lưới ở địa phương không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân mà còn tạo động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Đại biểu HĐND TP Hà Nội nêu vấn đề về thực trạng rau vừa phun thuốc bảo vệ thực vật đã được thu hoạch, đưa ra chợ tiêu thụ chỉ sau một đêm trên địa bàn Thành phố.
Tại phiên chất vấn, Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội đã trả lời về trách nhiệm vụ sữa giả, thực phẩm chức năng giả... được phát hiện thời gian qua.
Xã Mê Linh trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Là tỉnh công nghiệp, Đồng Nai thu hút đông nguồn lao động nông thôn từ các địa phương về làm công nhân tại các khu, cụm công nghiệp. Sự chuyển dịch mạnh mẽ lao động từ nông thôn vào các khu công nghiệp khiến lĩnh vực nông nghiệp ngày càng thiếu lao động. Tuy nhiên, với lợi thế phát triển mạnh về nông nghiệp, hình thành những vùng chuyên canh lớn, dịch vụ nông nghiệp (DVNN) trên địa bàn tỉnh cũng có bước phát triển đột phá so với nhiều tỉnh, thành khác.
Mô hình trồng lan vũ nữ của chị Nguyễn Thị Thu Thủy (Tổ 2, thôn An Ninh, xã Hiệp Thạnh) đang trở thành hình mẫu cho sự chuyển đổi và thích nghi hiệu quả.
Nhiều nông dân vùng ven biển tại tỉnh Vĩnh Long chủ động chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng hiệu quả kinh tế; trong đó, mô hình nuôi cá rô phi cho thấy nhiều tín hiệu tích cực, được ngành nông nghiệp địa phương khuyến khích nhân rộng.
Nỗ lực xây dựng thương hiệu cà phê Arabica theo hướng bền vững, tỉnh Sơn La đang tập trung quy hoạch vùng trồng, nâng cao chất lượng giống, thu hút đầu tư chế biến sâu, ứng dụng công nghệ cao và bảo vệ môi trường.
Nằm giữa sông Hậu quanh năm mát ngọt phù sa, cù lao Bình Thủy (xã Bình Mỹ, tỉnh An Giang) nổi tiếng là vùng chuyên canh rau màu cung cấp cho các nơi trong, ngoài tỉnh.
Hơn 10 ngày qua, trên địa bàn Thái Nguyên có mưa to đến rất to khiến cho hơn 300ha trồng rau xanh bị ngập trong nước. Các vùng sản xuất rau chuyên canh nằm 2 bên bờ sông Cầu bị thiệt hại không nhỏ nên giá các loại rau xanh vì thế tăng khá mạnh trong hơn 1 tuần nay.
Một tỉnh lớn hơn, đa dạng hơn và giàu tiềm năng hơn chính thức ra đời từ sự kết nối của 3 mảnh đất Ninh Bình, Nam Định và Hà Nam. Sự kiện này không chỉ mở rộng không gian phát triển mà còn thổi luồng sinh khí mới cho ngành Nông nghiệp-lĩnh vực bấy lâu nay đã là nền tảng vững chắc, nay đứng trước cơ hội vàng để bứt phá mạnh mẽ, hướng tới một nền sản xuất hiện đại, bền vững và có giá trị cao.
Tỉnh Cà Mau tích cực triển khai thực hiện Ðề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (Ðề án) trên địa bàn, với mục tiêu góp phần cùng toàn vùng xây dựng nền nông nghiệp xanh, bền vững và thịnh vượng.
Điện Biên có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nông nghiệp. Những năm gần đây, tỉnh đã đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị. Trọng tâm là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thay thế dần các loại cây truyền thống giá trị kinh tế thấp bằng những giống cây có giá trị kinh tế cao. Nhờ đó, nhiều vùng sản xuất chuyên canh đã từng bước hình thành, một số diện tích đã cho thu hoạch, đem lại hiệu quả rõ rệt và nguồn thu ổn định cho người dân.
Với diện tích gần 511,5 ngàn hécta, tỉnh Đồng Nai mới tiếp tục là 'thủ phủ' trồng các loại cây công nghiệp (CCN) của cả nước. Tỉnh Đồng Nai mới đã hình thành được các vùng chuyên canh lớn những CCN chủ lực như: cao su, điều, hồ tiêu, cà phê... cho năng suất cao, chất lượng tốt.
Với định hướng và mong muốn phát triển dài hạn tại Việt Nam, thương hiệu trà sữa CHAGEE xem việc đồng hành giúp bà con nông dân xây dựng mô hình vùng nguyên liệu thí điểm là hành động cần thiết để góp phần thúc đẩy nông nghiệp bền vững, minh bạch và gắn kết với cộng đồng địa phương.
Những năm gần đây, nhờ sự đầu tư của Nhà nước và quyết tâm của địa phương, khu vực Tây Bắc đã hình thành các vùng chuyên canh tập trung, đưa giá trị xuất khẩu nông sản năm 2024 đạt khoảng 245 triệu USD. Tuy nhiên, sản xuất vẫn mang tính nhỏ lẻ, phân tán; liên kết chuỗi còn lỏng lẻo; công nghệ chế biến, bảo quản và truy xuất nguồn gốc chưa đáp ứng yêu cầu thị trường.
Vì là loài sâm quý, sâm Lai Châu bị người dân bản địa, du khách, các nhà buôn bán thảo dược trong và ngoài nước săn lùng gay gắt, khai thác tận diện.
Ngày 25/6, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn - Bộ Nông nghiệp và Môi trường và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) chính thức ký kết Quy chế phối hợp nhằm triển khai Chương trình cho vay liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm lúa gạo chất lượng cao và phát thải thấp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Trên tuyến dọc biên giới của tỉnh, cùng với nhiệm vụ bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, các đồn biên phòng đã và đang tích cực triển khai nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, giúp người dân biên giới từng bước thay đổi tư duy sản xuất, phát triển kinh tế.
Hiện nay, toàn tỉnh Hưng Yên có hơn 100 ha trồng sen, tập trung chủ yếu tại thành phố Hưng Yên và các huyện: Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ, Khoái Châu... Với đặc tính dễ trồng, dễ chăm sóc, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, cây sen ngày càng được người dân lựa chọn để chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả. Các giống sen được trồng đa dạng, gồm sen hồng lấy hạt, sen Nhật lấy củ và một số giống sen nhập ngoại phục vụ lấy hoa, góp phần hình thành vùng trồng sen chuyên canh mang lại giá trị kinh tế cao.
Sau sáp nhập, diện tích đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đồng Nai mới là hơn 728 ngàn hécta, gấp 2,6 lần so với diện tích cũ. Trong đó, có nhiều cây trồng chủ lực có diện tích thuộc tốp đầu của cả nước.
Ngày 5/7/2025 tới đây, tại Rạch Giá, Viện nghiên cứu công nghệ hỗ trợ nông nghiệp sẽ tổ chức lễ ra mắt phân viện miền Tây Nam Bộ và ký kết hợp tác với đối tác.
Hiện nay, thành phố Hà Nội đã phát triển được 29 chuỗi liên kết sản xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, thực hiện mục tiêu phát huy tiềm năng kinh tế vườn trong tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo nguồn nông sản có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, địa phương đã mở rộng diện tích vườn trồng cây ăn quả lên gần 88.400 ha, tăng gần 4.200 ha so với năm 2024.
Nông nghiệp giảm phát thải nằm trong chủ trương chung của quốc gia về mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 năm 2050. Khẳng định lợi to lớn từ các chương trình giảm phát thải nông nghiệp, song các chuyên gia cũng cho rằng, lĩnh vực này chỉ mới dừng lại ở một số dự án, chương trình nhỏ lẻ, chưa có tính căn cơ, bài bản, do đó chưa thể mang lại giá trị kinh tế lan tỏa.
Trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ theo hướng xanh – sạch – bền vững, Hợp tác xã Thương mại Dịch vụ Nông - Lâm nghiệp Tấn Hưng (xã Vụ Bổn, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk) nổi lên như một điểm sáng với mô hình trồng lúa chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu và đáp ứng xu hướng tiêu dùng hiện đại.
Bằng sự năng động và tư duy đổi mới, anh Lò Văn Thương, Giám đốc Hợp tác xã Minh Thương, xã Mường Bú, huyện Mường La đã liên kết các hộ nông dân, xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị, đưa nông sản địa phương vươn xa.
Đồng đô la giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm; Ô tô nhập khẩu tăng 45%; Đất nông nghiệp được miễn thuế thêm 5 năm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/6.
Hiện nay, nông dân tỉnh Tiền Giang đang thu hoạch thanh long chính vụ (mùa thuận) và bán với giá cao gấp 3 lần so với năm trước.
Hiện nay, nông dân tỉnh Tiền Giang đang thu hoạch thanh long chính vụ (mùa thuận) và bán với giá khá cao so với năm rồi nên nhà vườn phấn khởi, yên tâm chăm sóc vườn thanh long.
Hôm nay (25/6) Bộ Nông nghiệp và Môi trường (Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn) và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã chính thức ký kết Quy chế phối hợp số 1490/KHKT/DCRD-AGRIBANK, nhằm triển khai Chương trình cho vay liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm lúa gạo chất lượng cao và phát thải thấp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Trung bình giai đoạn 2021 - 2025, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh Vĩnh Phúc tăng 3%/năm, vượt so với mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra là 1,5 - 2%. Hiện, Vĩnh Phúc đang tập trung xây dựng vùng chuyên canh, phát triển nông nghiệp theo hướng xanh, tuần hoàn, từng bước hình thành nền nông nghiệp bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường, trong những năm qua, diện tích trồng cây dược liệu theo hướng tập trung trên địa bàn tỉnh không ngừng được mở rộng, đã hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tại những địa phương có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp.
Dù số liệu nhập khẩu cau tăng đột biến nhưng chuyên gia cho rằng không đáng lo
Từ ngày 1/7/2025, tỉnh Lâm Đồng mới sẽ có một diện mạo khác hẳn, với địa giới hành chính rộng mở bao gồm các vùng đất của 3 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận, tạo nên một tỉnh lớn nhất nước về mặt diện tích với rất nhiều ưu thế để phát triển, đặc biệt là trong nông - ngư nghiệp.
Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 (Đề án) đang phát huy hiệu quả, mang lại những lợi ích về kinh tế và môi trường.
Từ đầu năm 2025 đến nay, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục giảm, hiện ở mức dưới 390 USD/tấn. Xuất khẩu gạo đang đối mặt với thách thức kép, là nhu cầu sụt giảm trong khi nguồn cung dồi dào, đa dạng từ nhiều quốc gia với mức giá cạnh tranh.