Tỉnh Quảng Nam thu hồi bằng công nhận làng nghề dệt chiếu An Phước vì làng nghề này không còn tạo ra sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc.
Ngày 15/10, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, tỉnh đã có quyết định thu hồi bằng công nhận làng nghề dệt chiếu An Phước (xã Duy Phước, huyện Duy Xuyên).
Quan tâm gìn giữ di sản văn hóa, ứng dụng công nghệ nhằm bảo tồn, từng bước xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về di sản trên môi trường số để lưu trữ, khai thác phát triển du lịch, Long An đang tích cực xây dựng, định vị hình ảnh điểm đến du lịch an toàn, thân thiện và hấp dẫn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Cần Đước nổi tiếng với gạo đặc sản Nàng Thơm chợ Đào, là một trong những cái nôi của nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ, có đình Vạn Phước - nơi thờ phụng đức nhạc sư Nguyễn Quang Đại,... Ngày nay, Cần Đước đang từng bước vươn mình, vừa phát triển công nghiệp, vừa xây dựng huyện nông thôn mới cùng với giữ gìn những nét văn hóa của huyện điển hình về văn hóa.
Sản phẩm chiếu của Làng nghề Dệt chiếu Long Định (xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) nổi tiếng có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, từng được xuất khẩu ra nước ngoài. Trải qua bao khó khăn, thăng trầm, không ít người dân làng nghề vẫn bám trụ với nghề, thổi hồn vào từng chiếc chiếu với mong muốn giữ được nét văn hóa truyền thống của người Việt.
Tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, có khoảng 550 ha đất trồng lác để dệt chiếu, tập trung ở các xã: Quảng Phúc, Quảng Trường, Quảng Khê, Quảng Long, Quảng Ngọc và Quảng Văn.
Từ nhiều nguyên nhân khác nhau, không ít làng nghề, nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng hoạt động cầm chừng hoặc ngưng hoạt động, chỉ còn lại 'chiếc bóng' của thời vàng son cùng với sự níu giữ của những nghệ nhân và người dân hết lòng gắn bó với nghề vì đam mê, vì mong muốn lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống của gia đình, dân tộc. Để bảo tồn, phát triển các làng nghề, nghề truyền thống cần giải pháp nào khắc phục khó khăn?
Xã Long Cang nổi tiếng là vùng đất của nghề dệt chiếu ở huyện Cần Ðước, tỉnh Long An. Như bao nghề truyền thống khác, không ai biết nghề dệt chiếu ở Long Cang có từ khi nào. Trải qua bao thăng trầm, nhiều người dân Long Cang vẫn gắn bó với nghề của cha ông truyền lại. Thế nhưng, hiện nay, nghề truyền thống này đang dần mai một.
Nghề dệt chiếu lác hay còn gọi là chiếu cói, được xem là một trong những nghề có truyền thống lâu đời tại Long An. Trải qua hơn hai thế kỷ, với nhiều thăng trầm cộng với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, diện tích trồng lác bị thu hẹp dần, nhưng người dân nơi đây vẫn giữ gìn, phát triển và mong muốn truyền nghề lại cho thế hệ sau.
Khoảng 30 năm trước, người dân quê tôi (xã Long Định, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) chủ yếu sống bằng nghề dệt chiếu. Thời 'vàng son' đó, mỗi gia đình đều có một khung dệt hoặc nhiều hơn. Gia đình tôi cũng như tuổi thơ của tôi đã gắn bó với nghề. Trải qua bao thăng trầm, nghề dệt chiếu truyền thống dần mai một...
Nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao của người dân dịp cuối năm, các làng nghề trên địa bàn tỉnh Long An tất bật chuẩn bị nguồn hàng phục vụ thị trường.
Huyện Tân Trụ đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa và môi trường sinh thái của các địa phương, nhằm nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích hợp đa giá trị, bao trùm và phát triển bền vững. Đây được xem là giải pháp tối ưu, mang lại lợi ích kép đã và đang được huyện Tân Trụ, tỉnh Long An hướng đến.
Thời gian qua, ngành chức năng tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo tồn, phát triển các nghề truyền thống, làng nghề theo hướng hài hòa giữa gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với nâng cao chất lượng sản phẩm nghề truyền thống, thích ứng với nền kinh tế thị trường, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn…
Phát triển làng nghề tại địa phương đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế địa phương. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất trong làng nghề theo hình thức 'cha truyền con nối', phân bố không đều trên các huyện nên còn nhiều khó khăn, nhất là tay nghề lao động, môi trường và thị trường tiêu thụ không ổn định...
Trung bình mỗi năm, làng chiếu Định Yên sản xuất hàng triệu chiếc chiếu các loại, tiêu thụ tại các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh và xuất khẩu sang Campuchia.
Hàm Tân là xã vũng sâu của huyện Trà Cú, là địa phương có đồng bào Khmer chiếm 81,52% dân số. Xã gồm 07 ấp, có 2.389 hộ, với 10.555 nhân khẩu. Là xã thuần nông, người dân địa phương chuyên sản xuất lúa, mía, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt, địa phương có nghề trồng lác, dệt chiếu.
Dệt chiếu từng là nghề mưu sinh của người dân xã Long Cang, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, nhưng những năm gần đây, nguồn nguyên liệu ít, thị trường tiêu thụ chậm, nhiều người đành ngậm ngùi bỏ nghề, tiếng lách cách dệt chiếu cũng thưa dần theo năm tháng...
Những năm qua, bên cạnh trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa vật thể, việc sưu tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa phi vật thể luôn được Long An quan tâm thực hiện.
Cây lác, vốn là loài cỏ dại thay thế cây lúa trên đất phèn mặn đã giúp người dân Vĩnh Long trở nên khá giả hơn.
Dù tuổi trung bình đã ngoài 90, thế nhưng 5 chị em ruột ở xã Cổ Đạm (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vẫn minh mẫn, khỏe mạnh. Các cụ được nhiều người tôn kính, là những người cao tuổi nhất ở xã Cổ Đạm.
Chiều nay 29/10/2020, theo thông tin từ lãnh đạo xã Thanh An, huyện Cam Lộ, một bé trai bị bỏ rơi vừa được phát hiện trên địa bàn.
Chỉ với một bức ảnh với nhan sắc cực phẩm, nam sinh Vũ Long (biệt danh Long Buu, học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông, Hà Nội) đã mau chóng gây sốt cộng đồng mạng. Linh Phạm – cô gái 9X đã gây tiếng vang với triển lãm Bảo tồn và phát triển nghề dệt chiếu lác (cói) của Việt Nam trên đất Mỹ.