Ngày 22/11, UBND tỉnh Bình Định cho biết, ông Phạm Anh Tuấn – Chủ tịch UBND tỉnh đã có văn bản, yêu cầu tăng cường kiểm tra phòng chống tham nhũng, tiêu cực đối với các tổ chức cá nhân, trong công tác đảm bảo an toàn giao thông.
Theo ông Nguyễn Văn Yên - Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương, khi các cơ quan bảo vệ pháp luật đã quyết định xử lý thì phải có căn cứ. Những đóng góp tốt của ông Lưu Bình Nhưỡng cần ghi nhận, tuy nhiên, khi ông vi phạm thì cũng phải bị xử lý nghiêm.
Theo Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương, vụ trưởng đoàn thanh tra nhận hối lộ hơn 5 triệu USD trong vụ Vạn Thịnh Phát, đến thời điểm này có thể khẳng định đây là vụ việc nhận hối lộ lớn nhất từ trước đến nay.
Trước câu hỏi về việc khởi tố, bắt tạm giam ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó ban Ban Nội chính Trung ương cho biết trong thời gian ngắn thôi sẽ có nhiều thông tin hơn để hiểu nhiều chiều, để đánh giá công tâm, khách quan, đúng bản chất của sai phạm
Ban Nội chính Trung ương cho biết, các cơ quan thi hành án dân sự đã thu hồi được trên 9.000 tỷ đồng, nâng tổng số tiền thu hồi được trong các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đến nay là 75.800 tỷ đồng (đạt tỷ lệ 49,44%).
Phấn đấu từ nay đến hết năm 2023 kết thúc xác minh, xử lý 10 vụ việc; ban hành cáo trạng truy tố 5 vụ án; xét xử sơ thẩm 4 vụ án trọng điểm
Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Đặng Văn Dũng cho biết vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan đã khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can, trong đó có 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục
Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nghe báo cáo vụ án Vạn Thịnh Phát cùng quá trình xử lý vụ công ty Việt Á.
Ngày 22.11, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo, thảo luận, cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; kết quả chỉ đạo giám sát, làm rõ sai phạm, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc xây dựng, ban hành chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tài sản công, định giá, tự chủ tài chính, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.
Sáng nay 22/11, Trưởng Ban Pháp chế HĐND tỉnh Nguyễn Văn Khởi chủ trì buổi làm việc với Thanh tra tỉnh để giám sát kết quả hoạt động năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ năm 2024; công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo năm 2023; những vụ, việc khiếu nại, tố cáo kéo dài, vượt cấp, còn vướng mắc, tồn đọng và phương án giải quyết; công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2023.
Ngày 22/11, Thanh tra tỉnh Lào Cai cho biết đã tiến hành bốc thăm để thực hiện xác minh tài sản theo quy định, đối với 16 cán bộ, công chức thuộc Sở Công thương, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân thành phố Lào Cai và Công ty cổ phần môi trường đô thị Lào Cai.
Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, Chống tham nhũng, tiêu cực đã họp Thường trực Ban Chỉ đạo để thảo luận, cho ý kiến đối với một số vấn đề. Cuộc họp do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì.
Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thảo luận, cho ý kiến đối với kết quả chỉ đạo giám sát, làm rõ sai phạm, trách nhiệm trong việc xây dựng, ban hành chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, tài chính, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp...
Sáng 22/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, Chống Tham nhũng, Tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo.
Sáng 22/11/2023, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo để thảo luận, cho ý kiến đối với: Kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; Kết quả chỉ đạo giám sát, làm rõ sai phạm, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc xây dựng, ban hành chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tài sản công, định giá, tự chủ tài chính, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.
Sáng 22-11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban chỉ đạo chủ trì cuộc họp Thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thảo luận và cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo và một số nội dung quan trọng khác.
Phiên họp Thường trực Ban chỉ đạo thảo luận và cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện theo dõi, chỉ đạo.
là một trong những nội dung chính trong việc tiếp tục triển khai, thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của tỉnh Thái Nguyên, nhằm quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, liêm chính; giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.
Tập thể công chức, người lao động Thanh tra tỉnh Tuyên Quang đã phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động, nỗ lực nâng cao chất lượng công tác tham mưu; triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh.
Đại biểu Quốc hội Bố Thị Xuân Linh đề xuất thực hiện thêm ba giải pháp về phòng, chống tham nhũng, trong đó chú trọng vai trò của người đứng đầu cơ quan trong phòng, chống tham nhũng.
Ngày 21/11, thảo luận ở hội trường về các báo cáo công tác của Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu thực hiện hiệu quả, đồng bộ nhiệm vụ, giải pháp phòng ngừa, đấu tranh và xử lý tội phạm.
Ngày 21-11, trình bày báo cáo thẩm tra về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga dẫn số liệu thống kê, tội phạm tham nhũng, chức vụ phát hiện tăng 51,63% về số vụ, tăng 96,85% số đối tượng, đặc biệt, số vụ nhận hối lộ được phát hiện tăng 346,88% so với năm 2022.
Sáng 21/11, Quốc hội thảo luận về các báo cáo công tác của TANDTC, Viện KSNDTC; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Ngày 21/11, Quốc hội đã dành 1 ngày để nghe và thảo luận về báo cáo công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2023; báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023; báo cáo công tác năm 2023 của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, của Tòa án Nhân dân tối cao… và các báo cáo thẩm tra.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, để góp phần thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có hiệu quả, cần phải quan tâm xây dựng và hoàn thiện chế độ tiền lương hợp lý cho cán bộ, công chức, viên chức.
Tiếp tục kỳ họp thứ 6, chiều ngày 21/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Bên lề Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các đại biểu cho rằng, cần phải có chế tài đủ mạnh để kiềm chế, ngăn ngừa những hoạt động phạm tội trên không gian mạng, tội phạm công nghệ cao.
Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, Chống Tham nhũng, Tiêu cực sẽ thảo luận, cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ sáu (đợt 2), Quốc hội dành cả ngày 21-11 để thảo luận về các báo cáo công tác của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Sáng mai, ngày 22/11, tại Hà Nội sẽ diễn ra Cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực dưới sự chủ trì của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo để thảo luận, cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo và một số nội dung quan trọng khác.
Tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực còn diễn biến phức tạp, nổi lên là các sai phạm lớn trong lĩnh vực đất đai, đấu thầu, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, hoạt động ngân hàng, đăng kiểm, y tế... gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng; có sự câu kết, móc nối giữa cán bộ thoái hóa với doanh nghiệp, tổ chức để trục lợi...