Dự kiến ngày 3/6/2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) sẽ tổ chức công bố thành tựu Việt Nam sản xuất thành công vaccine phòng dịch tả lợn Châu Phi và đưa vaccine này vào lưu hành.
Việc sản xuất thành công vaccine thương mại phòng bệnh dịch tả heo châu Phi được coi là sự kiện lịch sử.
Sau một thời gian nghiên cứu, Việt Nam đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sản xuất thương mại thành công vaccine dịch tả lợn châu Phi.
Đã hơn 100 năm qua kể từ khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi được phát hiện, mặc dù trên thế giới đã có hơn 4.000 công trình nghiên cứu liên quan đến virus dịch tả lợn châu Phi và phát triển vaccine của các nhà khoa học được công bố. Tuy nhiên, trên thế giới đến thời điểm này, chỉ có duy nhất Việt Nam là sản xuất được vaccine Dịch tả lợn châu Phi, chưa có quốc gia nào khác sản xuất được loại vaccine này…
Dự kiến ngày 3/6, Bộ NN-PTNT chính thức công bố Việt Nam sản xuất thành công vaccine phòng bệnh tả lợn Châu Phi. Theo đó, Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới sản xuất thành công và thương mại loại vaccine này.
Sáng 1/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức họp báo thông tin kết quả nghiên cứu, sản xuất vaccine dịch tả lợn châu Phi. Dự kiến ngày 3/6/2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ chính thức công bố Việt Nam sản xuất thành công vaccine dịch tả lợn châu Phi. Vaccine có tên thương mại NAVET-ASFVAC của Công ty Cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco.
Sáng 1/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức họp báo thông tin kết quả nghiên cứu, sản xuất vaccine dịch tả lợn châu Phi.
Các nhà khoa học trong lĩnh vực thú y của Việt Nam vừa nghiên cứu, sản xuất thành công vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi. Dự kiến ngày 3/6/2022, Bộ NN&PTNT sẽ chính thức công bố thành tựu này. Vắc xin có tên thương mại NAVET-ASFVAC của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương Navetco.
Các công đoạn nghiên cứu vaccine dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) cơ bản hoàn thành, dự kiến sẽ công bố trong quý II/2022.
Protein từ phế phụ phẩm ngành giấy có thể trở thành nguyên liệu tiềm năng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển và làm chủ công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi vốn khan hiếm và đang phụ thuộc vào nhập khẩu; tạo chuyển biến mạnh mẽ đối với nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp.
Thời gian qua, cùng với nhiệm vụ nghiên cứu và bảo tồn các loại dược liệu quý, Vườn Quốc gia Hoàng Liên còn nghiên cứu nhân giống, xây dựng thí điểm các mô hình trồng cây dược liệu chất lượng cao để phát triển kinh tế và chuyển giao kỹ thuật, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Trong thời gian tới, Viện Công nghiệp thực phẩm (Bộ Công Thương) xác định sẽ phát triển những công nghệ có tính cạnh tranh cao, hướng tới công nghiệp chế biến những sản phẩm chủ lực của Việt Nam. Để thực hiện điều này Viện cần tập trung nâng cao năng lực nghiên cứu, xây dựng những định hướng nghiên cứu dài hạn, có sự tham gia của doanh nghiệp.
Dù chuyên môn không phải là nghiên cứu vắc-xin, nhưng như duyên nợ đưa đẩy, PGS.TS Đinh Duy Kháng - Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam lại gắn bó với virus, vắc-xin suốt nhiều năm làm khoa học.
Một nhóm cố vấn cho chính phủ Anh đã dự đoán về một tương lai mà Covid-19 sẽ luôn tồn tại và khuyến nghị các nhà chức trách nên lên kế hoạch trước cho một biến thể nguy hiểm hơn hoặc một biến thể chống lại cơ chế bảo vệ của vaccine.
Phòng thí nghiệm Vũ Hán mới đây tiết lộ chi tiết về nhánh virus corona từ dơi có 'họ hàng xa' với virus gây ra COVID-19.
Sau 5 lần thí nghiệm, vắc xin có khả năng bảo hộ 100% số lợn được tiêm. Trong điều kiện sản xuất con số này là 80%, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang hoàn thiện việc kiểm nghiệm và dự kiến triển khai khảo nghiệm trong tháng 5/2021. Nếu mọi điều kiện thuận lợi, dự kiến chỉ vài tháng nữa Việt Nam sẽ có vắc xin (mua - bán) phục vụ trong nước.
Giá heo hơi hôm nay (25/2) tiếp tục giảm ở một số địa phương khu vực miền Bắc và miền Trung, Tây Nguyên.