Chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) thường được xem là chợ đầu mối về thủy sản lớn nhất ở Thủ đô. Do nhiều năm không được cải tạo, đầu tư xây dựng nên chợ ngày càng xuống cấp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn về vệ sinh an toàn thực phẩm, PCCC.
Từng là một lơ xe trong chợ cá Yên Sở, thức dậy mỗi sáng sớm trên chuyến xe khách Quảng Ninh – Hà Nội nhằm thu mua cá sớm, đến nay anh Nguyễn Văn Trọng (46 tuổi, ngụ Hà Nội) đã xây dựng hệ thống hải sản nhập khẩu nức tiếng ở Hà Nội.
Cảnh sát giao thông Hà Nội đã xử phạt, tịch thu 7 phương tiện xe tự chế lưu thông trên các tuyến đường cửa ngõ phía Nam thành phố, tập trung ở 'điểm nóng' chợ cá Yên Sở.
Chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội tấp nập cảnh tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ, chép vàng để tiễn ông Công ông Táo về trời. Đây là chợ cá lớn nhất của Thủ đô. Năm nay, giá cá chép tăng so với mọi năm do bão số 3.
Ngày 21-1 (22 tháng chạp âm lịch), chợ cá Yên Sở - đầu mối lớn nhất Hà Nội - nhộn nhịp với thị trường cá chép đỏ cho Tết ông Công, ông Táo.
Ngay từ 22h ngày 21/1 (22 Âm lịch) nhiều xe tải nối đuôi nhau tấp nập mang cá chép về chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai (TP. Hà Nội) để phục vụ người dân trên địa bàn Thủ đô dịp lễ ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp.
Mỗi ngày có hàng trăm tiểu thương, hầu như thức thâu đêm để nhập hàng, mua bán, cung cấp hàng cho khắp các khu chợ lớn nhỏ ở Hà Nội.
Năm nay, do ảnh hưởng của bão lũ nên giá cá chép vàng cúng ông Công, ông Táo tăng khá cao so với năm trước.
Đến Tết ông Công ông Táo, chợ cá lớn nhất Hà Nội chuyển sắc rực đỏ với những bể lớn chứa cá vàng, người dân từ nhiều nơi đổ về chợ mua cá phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Theo các tiểu thương, năm nay giá cá chép đắt hơn nhiều so với mọi năm.
Phóng sinh vào dịp cuối năm là một hoạt động mang nhiều ý nghĩa tâm linh. Tuy nhiên, khi nhìn vào thực tế, không khó để nhận ra một thị trường phóng sinh nhộn nhịp, đầy đủ các loại động vật được bày bán như chim sẻ, cá chép, cua, ốc... Vậy thực sự chợ phóng sinh cuối năm có phải là nơi mang lại sự an lành cho sinh linh và môi trường sống hay không?
Thị trường hàng hóa Tết ông Công, ông Táo năm nay phong phú về chủng loại, tuy nhiên, sức mua không tăng như mong muốn dù giá không có biến động lớn.
Trước ngày ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở nhộn nhịp tiểu thương đến mua bán. Năm nay, cá chép đỏ có giá cao gấp 2- 3 lần so với năm ngoái.
Tại các chợ dân sinh ở Hà Nội, cá chép được bán rất nhiều với giá dao động từ 30 ngàn đến hơn 100 ngàn đồng/bộ, tùy trọng lượng
Năm nay do ảnh hưởng của bão, lũ… nên giá cá vàng cúng ông Công, ông Táo tăng khá cao so với cùng kỳ.
Sát ngày ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở tấp nập người mua, kẻ bán với hàng vạn con cá chép đỏ đủ kích cỡ. Giá cá chép đỏ tăng so với năm ngoái nhưng vẫn 'cháy hàng'.
Rạng sáng 22 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) tấp nập người mua bán cá chép đỏ phục vụ Tết ông Công ông Táo. Năm nay cá chép đỏ có mẫu mã đẹp và khỏe nhưng sức mua giảm, giá tại chợ từ 80.000 đồng/kg.
Vào đêm 20/1 (rạng sáng ngày 21 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở đón nhiều thương lái từ khắp nơi đổ về để chọn mua cá, phục vụ người dân quanh Hà Nội và các vùng lân cận.
Gần ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại tấp nập xuyên đêm vì người dân, thương lái đổ về đây mua cá chép đỏ, loại cá được quan niệm dân gian coi là phương tiện giúp ông Công, ông Táo về trời.
Không khí tấp nập tại chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Tp.Hà Nội) các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ, chép vàng để tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Lễ cúng ông Công ông Táo diễn ra vào dịp 23 tháng Chạp hằng năm và mâm cúng không thể thiếu lễ vật như bộ mũ áo, cá chép đỏ.
Vào đêm 21/1 (tức 22 tháng Chạp Giáp Thìn), chợ cá Yên Sở đón nhiều thương lái từ khắp nơi đổ về để chọn mua cá, phục vụ người dân quanh Hà Nội và các vùng lân cận.
Sát ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập người mua, kẻ bán với hàng vạn con cá chép đỏ được các tiểu thương nhập về để phục vụ nhu cầu của người dân. Giá cá chép đỏ năm nay dù đắt gấp đôi năm ngoái nhưng vẫn 'cháy hàng'.
Theo truyền thống, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt sẽ chuẩn bị mâm cơm cúng để đưa tiễn ông Công ông Táo về chầu trời. Trong ngày này, cá chép là vật cúng không thể thiếu bởi nhiều người tin rằng, Táo quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để báo cáo về chuyện làm ăn, cư xử của gia đình trong năm vừa qua. Chính vì vậy mà chợ cá Yên Sở quận Hoàng Mai, nơi được xem là chợ cá đầu mối lớn nhất Hà Nội, rất sôi động trong những ngày qua.
Những ngày cận kề Tết ông Công ông Táo, chợ cá lớn nhất Hà Nội lại bắt đầu chuyển sắc rực đỏ với những bể lớn chứa cá vàng. Dân buôn từ nhiều nơi đổ về chợ lấy cá phục vụ nhu cầu của người dân khắp Thủ đô.
Còn khoảng một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ, đây là thời điểm nhiều nông sản, thực phẩm vào vụ thu hoạch chính. Để hỗ trợ nông dân, hợp tác xã kết nối khâu tiêu thụ, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang đẩy mạnh hoạt động liên kết với doanh nghiệp, đưa sản phẩm vào các kênh phân phối hiện đại, mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp an toàn.
Trong tiết trời rét buốt với nhiệt độ khoảng 12 độ C, tiểu thương chợ cá Yên Sở (Hà Nội) vẫn phải tay trần ngâm nước lạnh, khiêng khối đá 50kg để ướp cá.
Kinhtedoth-Những năm qua, TP Hà Nội đã phát triển lượng lớn siêu thị, trung tâm thương mại nhưng chủ yếu tập trung tại nội thành nơi có nhiều lợi thế thương mại, mang lại hiệu quả kinh doanh cao, trong khi tại ngoại thành còn thưa thớt, các nhà bán lẻ không mặn mà đầu tư mở siêu thị.
Chợ truyền thống có vai trò quan trọng trong việc giao thương, trao đổi hàng hóa, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thời gian qua, việc đầu tư xây dựng, cải tạo chợ trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung gặp nhiều vướng mắc, bất cập. Trước tình hình này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 về phát triển và quản lý chợ, có hiệu lực từ ngày 1/8/2024 (Nghị định số 60).
Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ đã tháo những nút thắt về vốn; đẩy mạnh phân cấp, tạo sự chủ động cho các địa phương.
Trong những năm qua, quận Hoàng Mai đã có nhiều giải pháp nhằm quản lý tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản trên địa bàn, nhất tại các chợ đầu mối.
Sáng 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) rực sắc đỏ của hàng vạn con cá chép 'tụ hội' về đây, phục vụ nhu cầu của người dân Thủ đô trong ngày tiễn ông Công, ông Táo 'về trời'.
Cận ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại ngập sắc đỏ của hàng vạn con cá chép trước ngày tiễn ông Táo về trời. Cá chép năm nay có mẫu mã đẹp, giá từ 60.000 - 90.000 đồng/kg.
Sát ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại tấp nập xuyên đêm vì người dân, thương lái đổ về đây mua cá chép đỏ, loại cá được quan niệm dân gian coi là phương tiện giúp ông Công, ông Táo về trời.
Sát ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại tấp nập xuyên đêm vì người dân, thương lái đổ về đây mua cá chép đỏ, loại cá được quan niệm dân gian coi là phương tiện giúp ông Công, ông Táo về trời.
Cận ngày 23 tháng tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, lại nhuộm màu đỏ của hàng vạn con cá chép được các tiểu thương nhập về.
Ngày 2/2 là ngày ông công ông Táo, khắp các chợ đầu mối và chợ truyền thống đã ngập tràn sắc đỏ của cá chép để phục vụ nhu cầu người dân Thủ đô. Không khí có phần vắng lặng hơn so với mọi năm. Giá cá chép đỏ giảm mạnh, các tiểu thương dự đoán năm nay lượng cá bán ra sẽ giảm một nửa.
Những ngày này, không khí tại chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đông vui, tấp nập bởi các tiểu thương, lái buôn, người dân tìm tới mua cá chép, chuẩn bị tiễn ông Công ông Táo về trời.
So với năm ngoái, cá chép đỏ có giá 120.000-250.000 đồng/kg thì năm nay chưa được một nửa. Thương lái không đến nhập, nhiều chủ vựa phải chở hàng về chợ đầu mối Yên Sở (Hà Nội) để bán.
Cúng tiễn ông Công ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Đây cũng là ngày đánh dấu thời điểm bắt đầu vào Tết. Hôm nay là 21 tháng Chạp, thị trường cá chép ở Hà Nội rất sôi động với các mặt hàng đa dạng về giá cả, giúp người dân thoải mái chọn mua.
Vào ngày cúng ông Công ông Táo, thả cá chép là phong tục lâu đời, không thể thiếu trong mỗi gia đình.
Theo một số tiểu thương tại chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội, giá bán lẻ cá chép cúng ông Công, ông Táo năm nay tăng nhẹ 2.000 - 3.000 đồng/con so với năm ngoái.
Mỗi dịp 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại nhuộm sắc đỏ rực của hàng vạn con cá chép phục vụ nhu cầu của người dân Thủ đô trong ngày tiễn ông Công, ông Táo 'về trời'.
Rạng sáng 31/1 (tức 21 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở ngập sắc đỏ trước ngày tiễn ông Táo về trời. Cá chép năm nay có mẫu mã đẹp, giá từ 60.000 đến 90.000đ/kg.
Hàng trăm tiểu thương đổ về chợ cá Yên Sở (Hà Nội) nhận cá chép đỏ để phân phối cho các chợ dân sinh, siêu thị tại Hà Nội phục vụ dịp lễ cúng ông Công, ông Táo.