Khi mô hình chính quyền địa phương 2 cấp tại TPHCM chính thức được vận hành, nhiều cấp ủy đã thể hiện rõ tinh thần chủ động, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo ngay từ những ngày đầu, bảo đảm tính liên tục trong quản lý nhà nước. Điều này thể hiện rõ tư duy đổi mới trong phục vụ nhân dân.
TP Thủ Đức đang thực hiện công trình xây dựng mới cống Rạch Cầu Ngang, theo đó hiện đang cấm xe ô tô lưu thông qua Cầu Ngang, đường Kha Vạn Cân.
TP HCM đang dốc sức vượt qua thách thức về hạ tầng và nguồn vốn để triển khai các dự án, với quyết tâm vừa xóa ngập vừa thay đổi diện mạo đô thị
Cơn mưa lớn kéo dài gần hai tiếng đồng hồ từ khoảng 14 giờ và kéo dài đến gần 18 giờ khiến nhiều tuyến đường bị ngập úng, người dân di chuyển khó khăn.
Nhiều tiểu thương và hộ kinh doanh tại TP HCM đang loay hoay, chưa biết cách xuất hóa đơn điện tử và khai báo hóa đơn đầu vào
Người dân vất vả trong nước ngập, hạ tầng giao thông xuống cấp, cây xanh gãy đổ... tái diễn trong mùa mưa nên cần có giải pháp kịp thời để giảm tổn thất
Tại TP HCM, khi mùa mưa chính thức bắt đầu cũng là lúc các nỗ lực về chống ngập nhiều năm nay được kiểm chứng
Từ 30 năm trước, TP.HCM đã đổ hàng ngàn tỷ đồng cho 6 chương trình cải tạo, di dời nhà trên kênh rạch, tiêu thoát nước, chống ngập úng… Nhưng đa phần các 'đại chương trình' đó đều vỡ kế hoạch.
Thời tiết cuối tháng 5-2025 được nhận định diễn biến phức tạp, không khí có sự xáo trộn lớn
Hệ thống cống thoát nước của TP.HCM có từ hơn trăm năm trước, chỉ đáp ứng được nhiệm vụ tiêu thoát nước cho khoảng 2 triệu người, nhưng đang phải 'gánh' gấp 5 lần. Cống được cải tạo, đầu tư mới lại không đồng bộ với quy hoạch, chưa đáp ứng được tình hình phát triển và đô thị hóa, nên luôn trong tình trạng quá tải. Nơi nơi nâng đường, nâng hẻm, nâng nền, nhưng ngập vẫn hoàn ngập.
Những năm đầu của thế kỷ 21, ở các kỳ họp HĐND TP Hồ Chí Minh, vấn nạn ngập nước mỗi khi mưa lớn luôn được các đại biểu, cử tri bức xúc đặt ra. Các phiên chất vấn về vấn đề ngập nước luôn được sự quan tâm đặc biệt của dư luận.
Với hàng loạt dự án trăm tỷ đang gấp rút triển khai, TP.HCM kỳ vọng chấm dứt cảnh ngập úng kéo dài quanh chợ Thủ Đức. Hiện, tiến độ các dự án ra sao?
Tại TPHCM, trước thực trạng nhiều điểm xung quanh chợ Thủ Đức ngập nặng trong thời gian qua, UBND thành phố Thủ Đức đề xuất chủ trương đầu tư dự án xây dựng kè, cải tạo và nạo vét rạch Thủ Đức kết hợp trạm bơm công suất lớn 120.000 m³/giờ với tổng mức đầu tư hơn 5.000 tỉ đồng.
Dù đã thực hiện nhiều giải pháp nhưng khu vực chợ Thủ Đức vẫn ngập nặng mỗi khi mưa. UBND TP Thủ Đức đề xuất chi hơn 5.000 tỉ đồng để làm dự án chống ngập.
TP.HCM đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ như nâng cấp hệ thống thoát nước, nạo vét kênh rạch, xây dựng cống kiểm soát triều và trạm bơm lớn. Song song đó, thành phố tăng cường tuyên truyền, xử lý rác thải và ứng trực tại chỗ nhằm giảm ngập, đảm bảo an toàn cho người dân mùa mưa bão.
Dù đã triển khai nhiều giải pháp thế nhưng các tuyến đường khu vực xung quanh chợ Thủ Đức vẫn bị ngập nặng sau mỗi cơn mưa khiến người dân khốn đốn, môi trường bị ảnh hưởng nặng nề.
Khu vực chợ Thủ Đức thường xuyên bị ngập do địa hình trũng thấp, hệ thống thoát nước yếu và kênh rạch bị bồi lắng, rác thải lấn chiếm dòng chảy.
Chợ Thủ Đức là khu vực địa hình trũng thấp, có đặc điểm như lòng chảo, đón nước từ nhiều hướng đổ về. Đây là nguyên nhân khiến khu vực này thường xuyên bị ngập sâu khi xảy ra mưa lớn kết hợp với triều cường.
Khu vực chợ Thủ Đức là lòng chảo, đón nhận nước đổ về từ các hướng nên dễ bị ngập khi mưa lớn kết hợp triều cường.
Dù đã nạo vét hệ thống thoát nước cũng như cát bồi lắng nhằm tăng khả năng thoát nước ra rạch Cầu Ngang, nhưng tình trạng ngập nước tại các tuyến đường khu vực chợ Thủ Đức (TP.HCM) vẫn tiếp tục diễn ra, thậm chí còn nghiêm trọng hơn. Điều này khiến người dân ở đây lo lắng khi mùa mưa năm 2025 ở TP.HCM đang bắt đầu.
Thủ Đức đang tăng cường lực lượng xung kích phòng chống thiên tai để chủ động xử lý các điểm ngập theo phương châm '4 tại chỗ' và '3 sẵn sàng'...
Chiều 15-5, UBND thành phố Thủ Đức (thành phố Hồ Chí Minh) trả lời báo chí về nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng ngập nặng sau mưa lớn tại khu vực chợ Thủ Đức.
Địa hình trũng, hệ thống thoát nước quá tải, rạch chưa nạo vét xong, trong khi triều cường và mưa lớn ngày càng bất thường khiến Tp.Thủ Đức buộc phải kích hoạt nhiều giải pháp cấp bách.
Tại buổi họp báo định kỳ của TP.HCM chiều 15/5, đại diện TP Thủ Đức cũng thông tin về tình hình ngập tại khu vực chợ Thủ Đức thời gian qua và nêu lên các giải pháp căn cơ, lâu dài để dứt điểm tình trạng trên.
Đối mặt nguy cơ ngập sâu liên miên trong mùa mưa 2025, TP Thủ Đức đề xuất dự án cải tạo, nạo vét rạch Thủ Đức kết hợp xây trạm bơm quy mô lớn với tổng vốn hơn 5.173 tỷ đồng để giải quyết tình trạng này.
Chợ Thủ Đức, TP.HCM, một trong những khu vực thường xuyên xảy ra tình trạng ngập úng khi có mưa, cơ quan chức năng đã có nhiều lý giải về thực trạng, nguyên nhân.
Chợ Thủ Đức là khu vực lòng chảo, đón nhận nước đổ về từ nhiều hướng nên dễ bị ngập khi mưa lớn kết hợp triều cường
Để giải quyết căn cơ ngập úng tại khu vực chợ Thủ Đức cần thực hiện dự án xây dựng hệ thống thoát nước theo mương Ngọc Thủy, xây dựng kè, cải tạo, nạo vét rạch Thủ Đức kết hợp xây dựng trạm bơm công suất lớn...
Thành phố Hồ Chí Minh kỳ vọng dự án cải tạo hệ thống thoát nước khi hoàn thành sẽ giải quyết tình trạng ngập lụt cho nhiều tuyến đường, trong đó có 'rốn' ngập đường Nguyễn Văn Khối.
Nhằm bảo đảm an toàn trong mùa mưa bão năm nay, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa chỉ đạo các địa phương, sở ngành khẩn trương triển khai những biện pháp ứng phó cấp bách.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ ngày 12 đến 15-5, khu vực ven biển Đông Nam Bộ có khả năng xuất hiện một đợt triều cường, với mực nước cao nhất tại trạm Vũng Tàu dao động 3,7 - 3,8m.
Chợ Thủ Đức thành sông, người dân khốn khổ đầu mùa mưa; Tổng Bí thư Tô Lâm hội kiến Chủ tịch Đảng Nước Nga Thống nhất Dmitry Medvedev;...
Ngay sau trận mưa lớn sáng nay, lực lượng chức năng TP Thủ Đức đã khẩn trương xử lý, triển khai các biện pháp ứng phó tại những điểm ngập nặng, đặc biệt là khu vực chợ Thủ Đức.
Cơn mưa lớn sáng nay (10-5) ở TP HCM kéo dài, có nơi đo được lượng mưa gần 230 mm khiến nhiều nơi ngập sâu
Sáng 10/5, mưa lớn kèm sấm sét khiến nhiều tuyến đường tại các quận, huyện ở TP. Hồ Chí Minh ngập sâu, phương tiện chết máy, người dân di chuyển khó khăn.
TP HCM mưa trên 100mm là rất hiếm một năm chỉ có vài cơn, lần này TP đón trận mưa với lưu lượng trên 200 mm là cực kỳ hiếm. Lần gần nhất thành phố có mưa trên 200 mm là vào năm 2018 do ảnh hưởng của bão Usagi.
Mưa lớn sáng 10-5 gây ngập khu vực chợ Thủ Đức, nước dồn mạnh khiến nắp cống bung. Ban Quản lý dự án TP Thủ Đức đang khắc phục sự cố.
Sáng sớm 10-5, mưa lớn kèm sấm sét kéo dài nhiều tiếng đồng hồ đã khiến nhiều khu vực ở trên địa bàn TPHCM bị ngập sâu. Có nơi nước ngập quá nửa bánh xe, lượng mưa lên tới 200mm.
Cơn mưa lớn với lưu lượng hơn 200mm trút xuống hầu khắp các quận, huyện trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vào sáng 10/5 khiến hàng loạt tuyến đường bị ngập sâu. Cuộc sống sinh hoạt của người dân bị đảo lộn trong cơn mưa này. Nhiều nhà dân bị hư hỏng tài sản, phương tiện chết máy trên đường không thể di chuyển...
Chỉ khoảng nửa tiếng sau cơn mưa, nước đã ngập sâu hơn nửa mét trên nhiều tuyến đường; có nơi nước ngập quá nửa bánh xe ôtô, tràn cả vào nhà dân hai bên.
Sáng 10/5/2025, mưa lớn khoảng 150mm trút xuống các quận, huyện ở TP Hồ Chí Minh khiến nhiều tuyến đường bị ngập, phương tiện chết máy, người dân di chuyển gặp khó khăn.
Sáng 10/5, mưa lớn lên tới 200mm kèm sấm sét kéo dài nhiều giờ khiến nhiều khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh bị ngập sâu, có nơi nước ngập quá nửa bánh xe khiến giao thông đi lại khó khăn.
Cơn mưa sáng sớm ngày 10/5 khiến hàng chục tuyến đường ở TP Hồ Chí Minh ngập sâu khiến một số tuyến xe buýt buộc phải tạm ngưng vận hành để đảm bảo an toàn.
Cơn mưa kéo dài nhiều tiếng đồng hồ trên diện rộng vào sáng sớm 10/5 khiến nhiều tuyến đường, khu vực tại TPHCM ngập trong biển nước, ô tô, xe máy chết máy hàng loạt, giao thông ùn tắc nghiêm trọng.
Sáng sớm 10/5, TP.HCM xuất hiện cơn mưa lớn trên diện rộng khiến nhiều tuyến đường ngập sâu, hàng loạt phương tiện chết máy, người dân di chuyển vô cùng khó khăn.