Việt Nam ghi nhận thêm 149 ca nhiễm COVID-19 mới, trong đó TP.HCM có 94 ca.
Bản tin dịch Covid-19 trưa 28/6 của Bộ Y tế cho biết có 149 ca mắc Covid-19 tại 8 địa phương. TP Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục nhiều nhất với 94 ca; tiếp đến là Bình Dương 32 ca.
Trưa 28/6, Bộ Y tế cho biết, nước ta có thêm 149 ca mắc mới Covid-19 (BN15741-15889). Trong đó, 3 ca nhập cảnh và 146 ca trong nước.
Bộ Y tế trưa 28/6 cho biết có thêm 149 ca mắc mới Covid-19. Trong đó, 3 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại Kiên Giang và 146 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (94), Bình Dương (32), Bắc Giang (12), Bắc Ninh (4), Nghệ An (2), Hòa Bình (1), Đà Nẵng (1)…
Trưa 28/6, Việt Nam ghi nhận 146 ca mắc trong nước trong đó Thành phố Hồ Chí Minh 94 ca, Bình Dương 32 ca, Bắc Giang 12 ca, Bắc Ninh 4 ca, Nghệ An 2 ca, Hòa Bình 1 ca, Đà Nẵng 1 ca.
Từ 6 giờ đến 12 giờ ngày 28/6, Việt Nam có 149 ca mắc mới COVID-19; trong đó 137 ca ở khu cách ly, phong tỏa.
Bản tin dịch Covid-19 trưa 28/6 của Bộ Y tế cho biết, có 149 ca mắc mới Covid-19 tại 8 địa phương. TP. Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục nhiều nhất với 94 ca; tiếp đến là Bình Dương 32 ca. Cả nước hiện có 148 bệnh nhân Covid-19 nặng, nguy kịch và 16 trường hợp can thiệp ECMO.
Trưa 28/6, Bộ Y tế công bố 146 bệnh nhân Covid-19 do lây nhiễm trong nước và 3 trường hợp nhập cảnh. TP.HCM, Bình Dương là các địa phương có số ca mắc nhiều nhất.
TP.HCM có thêm 87 bệnh nhân thuộc các ổ dịch cũ, 7 trường hợp còn lại chưa rõ nguồn lây. Đây cũng là địa phương có số lượng bệnh nhân mới cao nhất cả nước.
Vì liên quan đến nhiều ca nhiễm Covid-19, chợ đầu mối Hóc Môn và một số chợ truyền thống lớn trên địa bàn TP.HCM đã phải tạm ngừng hoạt động.
Cơ quan chức năng kêu gọi những người từng đến chợ Hoàng Hoa Thám (quận Tân Bình) ngày 11-25/6 cần liên hệ cơ sở y tế ở địa phương để khai báo.
Các tiểu thương được yêu cầu thực hiện ghi nhật ký bán hàng tại chợ để phục vụ công tác truy vết khi cần thiết, đảm bảo ghi nhận đầy đủ tên khách hàng, số điện thoại liên lạc...
Đường lậu đang quay trở lại mạnh mẽ, đe dọa trực tiếp đến ngành đường và sức khỏe người tiêu dùng dưới nhiều hình thức tinh vi hơn.
Hàng loạt mặt hàng nội địa lẫn nhập khẩu từ Mỹ, châu Âu… đang rục rịch tăng giá khiến người tiêu dùng lo âu.
Mặc dù TPHCM đã có quy định cụ thể về mức phí trông giữ xe ô tô, xe gắn máy trên địa bàn, thế nhưng nhiều bãi giữ xe vẫn ngang nhiên thu tiền cao hơn so với quy định. Thực trạng này diễn ra nhiều năm nay và công khai nhưng các cơ quan chức năng vẫn chưa có cách giải quyết triệt để.
Các mặt hàng phục vụ cho ngày cúng rằm tháng giêng như xôi chè, trầu cau...được bày bán tại các chợ nhưng vắng khách mua.
Năm nay 'phố cá lóc nướng' xuất hiện cá lóc nướng đặc sản Tây Bắc được tẩm ướp với 20 loại gia vị gia truyền, thu hút nhiều người dân đến mua.
Lượng người đổ về chợ hoa, cây cảnh phong phú nhất Hà Nội rất đông khiến gần một km tuyến phố Hoàng Hoa Thám bị ùn ứ phương tiện vào chiều 28 Tết.
Đại diện Saigon Co.op cho biết, trong ngày 1-1, tổng lượng khách hàng đến tham quan mua sắm tại các siêu thị Co.opmart, Co.op Food, ...tăng gấp đôi ngày thường, khoảng hơn hai triệu lượt.
Anh là phóng viên kỳ cựu của Báo Công an TPHCM, viết rất tốt cho đến khi không may bị tai nạn giao thông làm bút lực giảm dần. Anh rời Báo Công an TPHCM đã hơn chục năm, nhưng vẫn để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong lòng đồng nghiệp đã nghỉ hưu hoặc vẫn đang công tác.
Lễ Quốc khánh 2-9 năm nay người dân chỉ được nghỉ một ngày nên không đi du lịch xa mà tổ chức ăn uống tại nhà.
Xe ôm công nghệ được nhiều người lựa chọn. Đây là công việc có thời gian linh động, thu nhập đủ trang trải cuộc sống thường ngày.
Ngày 12-5, một số thương lái cho biết mấy ngày nay khó mua heo hơi từ các công ty như CP Việt Nam.
Với tình hình thời tiết không thuận lợi, dự báo từ nay trở đi nguồn cung sẽ hụt, giá rau sẽ tiếp tục tăng cao.
Một thương lái đăng ký 200 con heo nhưng chỉ mua được 40 con với giá heo hơi 70.000 đồng/kg.
Đại diện một doanh nghiệp cho hay do ảnh hưởng dịch COVID-19, thịt heo, bò nhập từ Mỹ không có đầu ra. Hiện công ty vẫn còn tồn hơn 1.000 tấn.
Biết thông báo của thành phố về việc hạn chế ra đường, nhiều người dân tranh thủ đi chợ mua đồ ăn về sử dụng trong nhiều ngày.
Kinh doanh ế ẩm trong mùa dịch COVID-19, nhiều chủ cửa hàng tại TP Hồ Chí Minh phải đóng cửa, trả mặt bằng, treo biển sang quán.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 2 là tháng sau tết Nguyên đán và chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên hoạt động thương mại dịch vụ trong tháng không sôi động như những tháng trước.
Chỉ cách đây chừng 1 tháng, giá thịt và trứng gia cầm đã giảm hơn một nửa khiến cho nhiều trang trại chăn nuôi đứng trước nguy cơ đóng cửa chuồng trại để giảm bớt thiệt hại.
Hơn 194.000 tiểu thương, nhân viên, người lao động làm việc tại các chợ đầu mối và chợ truyền thống; siêu thị, cửa hàng tiện lợi phải đeo khẩu trang.
Đại diện chợ đầu mối Thủ Đức cho biết lượng hàng về chợ ngày 2-2 là hơn 3.800 tấn, tăng 65 tấn so với ngày 1-2.
Ngày 3-2 (nhằm mùng 10, ngày vía Thần Tài), dù đã hơn 11 giờ 30 nhưng khu chợ cá lóc trên đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Tân Phú, TP.HCM) khói vẫn nghi ngút và không ngớt khách đến hỏi mua.
Đặt chân đến Sài Gòn lần đầu tiên mùa hè năm 1998 đúng một tháng, cùng má rong ruổi trên những tấm vé số chiều muộn. Công viên Hoàng Văn Thụ, chợ Bà Hoa, chợ Hoàng Hoa Thám, công viên Lê Thị Riêng, đường Cách Mạng Tháng 8… là những điểm tôi vẫn thường lui tới.
Cây nhất chi mai cấy rêu trên thân 20 năm tuổi được cho thuê giá 20 triệu đồng tại chợ Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) gây chú ý đối với nhiều khách.
Phố Hoàng Hoa Thám -Tây Hồ (Hà Nội) những ngày này nhộn nhịp, rực rỡ sắc hoa. Nhiều người dân Hà Nội tới đây mua sắm cây cảnh, hoa cảnh để trang trí dịp Tết Canh Tý 2020.
Không chỉ thịt heo mà thịt bò, cá, tôm… cũng rủ nhau tăng giá dù chưa bước vào mùa cao điểm mua sắm cuối năm.