Một điều mà nhiều du khách rất dễ nhận ra ở các lễ hội năm nay là công tác tổ chức có nhiều chuyển biến, đổi mới theo hướng ngày càng văn minh, trật tự, quy củ hơn. Những đổi mới, chuyển biến này đã tạo thuận lợi, thoải mái cho du khách, bớt phiền hà, lộn xộn so với những năm trước.
Sáng 2/2 (tức mùng 5 Tết) lực lượng Thanh tra GTVT Đường thủy nội địa (Sở GTVT Hà Nội) đã tiến hành kiểm tra gần 4.000 xuồng, đò tại chùa Hương trước ngày khai hội, nhằm đảm bảo an toàn cho du khách.
Mùa xuân vẫn về qua cây cầu vắt ngang sông. Một khúc sông rộng đủ để những chuyến đò ngang bối rối, chênh chao. Khi không còn chở đò nữa, bóng người lái đò cứ thế xa dần, mờ dần phía cuối con đê. Bến đỗ, nẻo về ngoằn ngoèo, xa tít tắp. Ai đó còn gọi với: thầy ơi, u ơi. Chiếc lá rơi vào chiều lỗi hẹn. Quê và những mùa xuân nối tiếp làm xao động tấm chân tình.
Mùa xuân vẫn về qua cây cầu vắt ngang sông. Một khúc sông rộng đủ để những chuyến đò ngang bối rối, chênh chao. Khi không còn chở đò nữa, bóng người lái đò cứ thế xa dần, mờ dần phía cuối con đê. Bến đỗ, nẻo về ngoằn ngoèo, xa tít tắp. Ai đó còn gọi với: Thầy ơi, u ơi. Chiếc lá rơi vào chiều lỗi hẹn. Quê và những mùa xuân nối tiếp làm xao động tấm chân tình.
Hiện nay cầu Hồ (Bắc Ninh) đang cấm để sửa chữa. Lượng người và phương tiện đổ dồn về các bến sông, nhiều người phải chờ đợi cả giờ đồng hồ để lên được đò.
Đại úy Lê Thị Hồng Lụa là cô giáo ở Trường Giáo dưỡng số 2, Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Bộ Công an. Ngoài truyền đạt kiến thức văn hóa cho học sinh, Đại úy Lê Thị Hồng Lụa còn uốn nắn, dạy dỗ, giáo dục những học sinh từ lầm lì, khép kín, ngỗ nghịch đi vào nền nếp, kỷ cương, trở thành người lương thiện để khi hết thời hạn, các em về với gia đình, trở thành người có ích cho xã hội. Nhiều năm miệt mài làm người 'chở đò', với biết bao tâm huyết, công sức, những kỷ niệm về sự hướng thiện của các em học sinh ở ngôi trường 'đặc biệt' vẫn luôn là động lực để Đại úy Lê Thị Hồng Lụa thêm say mê, yêu quý nghề.
Vào thời điểm tháng 11, mùa hoa súng nở rộ, là lúc Ninh Bình khoác trên mình một diện mạo lung linh, rực rỡ.
Tận dụng kinh nghiệm nhiều năm chèo đò chở khách tại chùa Hương, bà Nguyễn Thị Lý xung phong tới vùng lũ để hỗ trợ công tác ứng cứu, tiếp tế.
Các nhà đò ở chùa Hương sẵn sàng di chuyển lên Thái Nguyên để hỗ trợ đưa bà con vùng ngập đến nơi an toàn.
Người dân xã Hương Sơn (Mỹ Đức, Hà Nội) đã gửi thuyền đang hoạt động tại Chùa Hương đến chi viện cho Thái Nguyên.
Tại các trại cải tạo phạm nhân nữ, có những nữ quản giáo hằng ngày miệt mài dạy chữ, cảm hóa, giáo dục những con người từng một thời lầm lỗi...
Tại các trại cải tạo phạm nhân nữ, có những nữ quản giáo hằng ngày miệt mài dạy chữ, cảm hóa, giáo dục những con người từng một thời lầm lỗi...()
Trên cương vị là Tổng Bí thư, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã 2 lần về thăm, làm việc với tỉnh Ninh Bình. Tổng Bí thư đã có những gợi mở, định hướng cho tỉnh phát huy lợi thế của một vùng đất có nhiều di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp để tiếp tục phát triển du lịch và dịch vụ, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Sáng 4/6, tại UBND xã Gia Vân (huyện Gia Viễn), Hiệp hội Du lịch Ninh Bình phối hợp với Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức tập huấn về giảm thiểu rác thải nhựa trong lĩnh vực du lịch.
Quần thể danh thắng Tràng An là một di sản 'sống', nơi quần cư của trên 44.000 người dân bản địa. Kể từ khi được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới năm 2014 nơi đây trở thành 'mảnh đất vàng' để phát triển du lịch. Vì sao vậy? Đó là bởi Tràng An đã giải quyết được bài toán bảo tồn và phát triển du lịch bền vững, hài hòa với thiên nhiên, khai thác được giá trị di sản để tạo nên giá trị kinh tế phục vụ đời sống của cư dân với phương châm 'sống trong di sản, bảo vệ di sản và hưởng lợi từ di sản'.
Trong hội họa Việt Nam đương đại, cái tên Thành Chương là một giá trị. Xếp ông vào hàng danh họa đương đại Việt Nam xứng đáng bởi những gì ông đã cống hiến cho nền nghệ thuật nước nhà. Cuộc trò chuyện của chúng tôi với ông diễn ra giữa không gian Việt Phủ đầy nắng và mùi thơm của trầm, của thiên nhiên, cỏ cây thanh khiết...
Được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhất động', quần thể chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức) có nhiều công trình kiến trúc nằm rải rác trong thung lũng suối Yến, phương tiện duy nhất để đưa du khách đi tham quan cũng chỉ có những chiếc đò nhỏ. Đầu xuân, vào mùa lễ hội là thời điểm những người lái đò ở chùa Hương bận rộn nhất trong năm.
Lễ hội Chùa Hương 2024 sau 1 tuần khai hội đã ghi được dấu ấn tốt đẹp đối với du khách bởi hình ảnh sạch đẹp, văn minh, cơ sở hạ tầng giao thông được cải tạo thông thoáng, nhiều cơ sở lưu trú mới khang trang đi vào hoạt động, các dịch vụ phát triển, đặc biệt trật tự an toàn giao thông đô thị được đảm bảo.
Ông Bùi Ngọc Tân, Đội trưởng Đội Thanh tra GTVT đường thủy nội địa, Sở GTVT Hà Nội cho biết, năm nay Hợp tác xã dịch vụ du lịch chùa Hương chịu trách nhiệm điều tiết khách đi đò, thuyền, vì vậy tình trạng chèo kéo khách đã chấm dứt.
Để bảo đảm an toàn cho du khách, năm 2024, huyện Mỹ Đức triển khai nhiều giải pháp siết chặt kiểm soát thuyền, đò chở khách vào chùa Hương.
Tôi dừng xe bên chiếc lán khá rộng nằm sát mé sông. Đó là một quán bán hàng phục vụ khách chờ phà, được dựng lên toàn bằng các loại sắt và tôn. Từ bốn phía, gió đầu Đông sổng sểnh hất vào quán.
Biểu diễn trong chương trình nghệ thuật độc đáo của đêm khai mạc Festival Ninh Bình - Tràng An lần thứ II, năm 2023 sắp tới sẽ có sự tham gia của hơn 300 người lái đò ở Khu du lịch sinh thái Tràng An.
Giống như bất cứ ai ở tuổi 'nhất quỷ nhì ma', Mạnh Khang cũng có khoảng thời gian khiến nhiều người 'bất ổn' bởi sự 'cá tính' của mình khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Sự quan tâm và coi trọng một ngành nghề, một công việc 'đặc biệt' thể hiện sự tôn trọng và cả sự kỳ vọng. Nghề giáo là nghề đòi hỏi cao và chịu nhiều áp lực. Càng được tôn vinh lại càng áp lực...
Kỷ niệm 41 năm ngày nhà giáo Việt Nam, tối 19/11, Đài Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Dòng thời gian - Bài ca đi cùng năm tháng' số đặc biệt với chủ đề 'Bụi phấn'. Bên cạnh những tiết mục ca nhạc đặc sắc như lời tri ân gửi tới thầy cô, chương trình còn đan xen những phần 'kịch nói' giàu cảm xúc cho người xem.
Thay lời tri ân sâu sắc gửi tới các thầy cô giáo nhân kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 19/11, 'Dòng thời gian - Bài ca đi cùng năm tháng' số 9 của Đài Hà Nội có chủ đề đặc biệt 'Bụi Phấn'.
Sau đêm nhạc 'Suối mơ' tri ân cố nhạc sĩ Văn Cao vào cuối tuần qua, chương trình 'Dòng thời gian – Bài ca đi cùng năm tháng' sẽ tiếp tục đến với khán giả vào Chủ Nhật tuần này. Với chủ đề 'Bụi phấn', Dòng thời gian số 9 là lời tri ân sâu sắc tới các thầy cô nhân kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam.
Thiết thực tổ chức các hoạt động chào mừng 67 năm ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2023), ngày 28/9, tại UBND xã Phú Sơn (Nho Quan) Ban Thường vụ Tỉnh đoàn - Hội LHTN tỉnh, Huyện đoàn Nho Quan phối hợp tổ chức Ngày hội 'Văn hóa giao thông' năm 2023.
Ngày 2/9, thông tin từ Sở Du lịch Ninh Bình cho biết, Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đã mở cửa trở lại và đón hàng nghìn lượt du khách trong dịp kỷ niệm Quốc khánh ngày 2/9.
Trong kỳ nghỉ lễ 2/9, tuyến du lịch đường thủy Đình Các - Tam Cốc thuộc khu du lịch Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình) đã hoạt động bình thường sau gần 2 tháng, kể từ khi tạm dừng hoạt động hôm 9/7.
Sau gần 2 tháng ngừng hoạt động để sửa chữa, hôm nay 2/9, Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đã hoạt động trở lại và thu hút đông đảo khách đến tham quan.
Sau một thời gian tạm dừng để tiến hành các hoạt động phục hồi cảnh quan, bảo tồn, tôn tạo các giá trị lịch sử, văn hóa, đồng thời sắp xếp lại bộ máy tổ chức, công tác quản lý điều hành, dịch vụ chở đò, nội quy, quy chế quản lý khu du lịch; với sự đồng thuận, ủng hộ của cộng đồng người dân địa phương, sự vào cuộc tích cực, trách nhiệm của chính quyền địa phương, doanh nghiệp, ngày 2/9, tuyến du lịch đường thủy Đình Các - Tam Cốc, thuộc Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đã hoạt động bình thường trở lại.
Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh ngày 2/9 các hoạt động đón khách tại tuyến du lịch Đình Các-Tam Cốc, thuộc khu du lịch Tam Cốc-Bích Động đã mở cửa trở lại đón hàng nghìn lượt khách sau một thời gian tạm dừng để thực hiện các hoạt động phục hồi cảnh quan, bảo tồn cũng như chuẩn hóa lao động chở đò phục vụ du khách trong nước và quốc tế.
'Sống nền nhà, già nền mồ' - Ấy là cái đỉnh mơ ước của một kiếp người mà người làng Minh Lệ (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) quê tôi - một vùng đất lắm tai ương hướng đến. Riêng với cha tôi, mơ ước ấy chỉ đến sau gần hết một cuộc đời lo toan, khắc khoải đến xót xa…
Sau gần 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020-2025, Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy Hoa Lư luôn phát huy tinh thần đoàn kết, thống nhất, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm với nhiều giải pháp đồng bộ, cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn nên đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Trong đó, công tác xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu được đẩy mạnh, đi vào chiều sâu và thực chất hơn. Diện mạo nông thôn đổi mới, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Gần 1 tháng kể từ ngày Khu du lịch (KDL) Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình) tạm dừng hoạt động, đến nay, những vướng mắc trong việc ký hợp đồng giữa đơn vị chủ quản và người lao động chèo đò tại xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Sau nhiều năm 'đấu tranh', lương, phụ cấp của giáo viên đã tăng nhưng nhiều thầy cô vẫn quyết định dứt áo ra đi vì nhiều lý do.
Bến đò Đình Các – Tam Cốc thuộc Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, đã tạm dừng hoạt động từ một tháng nay. Hiện cơ quan quản lý du lịch địa phương và doanh nghiệp đang tích cực phối hợp tuyên truyền, vận động để người dân ký kết hợp đồng lao động nhằm sớm hoạt động trở lại bến đò, phục vụ du khách, TTXVN đưa tin.
Trước đây, việc quản lý nhân lực lái đò, phát số đò dựa theo hương ước, tập tục thôn, làng, từ đó vô tình đã tạo nên sự sở hữu, dẫn đến có sự mua bán, trao tặng số đò.
Giá trị và sức hút của một điểm đến không chỉ ở vẻ đẹp của tài nguyên thiên nhiên mà còn là văn hóa ứng xử của những người làm dịch vụ du lịch. Do đó, thời gian qua, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đã tập trung xây dựng điểm đến văn hóa, văn minh, tạo ấn tượng tốt đẹp thu hút du khách trở lại Ninh Bình.
Theo số liệu của Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, từ ngày 29/4-3/5, tỉnh đã đón 342.708 lượt khách, doanh thu ước đạt 320 tỷ đồng.
Hiện nay, các khu, điểm du lịch, các homestay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã hoàn tất từ các cơ sở hạ tầng đến đội ngũ nhân viên để sẵn sàng phục vụ khách du lịch dịp nghỉ lễ.
Trong 2 tháng đầu năm, tỉnh Ninh Bình đón 2,33 triệu lượt khách, tăng 6 lần so với cùng kỳ. Đây là tín hiệu với nhiều khởi sắc cho du lịch Ninh Bình năm 2023.