Cưỡng ép vợ/chồng quan hệ trái ý muốn có thể phải lao động công ích, bỏ mặc, không quan tâm vợ hoặc chồng là bạo lực gia đình - đó là những nội dung quan trọng tại Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực từ năm 2023.
Sáng 17/11, các vị đại biểu thuộc tổ 2, Đoàn ĐBQH khóa XV đơn vị tỉnh Lâm Đồng gồm các ông: Lâm Văn Đoan - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội; K'Nhiễu - Phó Chánh Văn phòng Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc với cử tri tại xã Đạ M'Rông, huyện Đam Rông.
Sau 21 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ chương trình đã đề ra. Quốc hội đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung tâm lực, trí lực giải quyết một khối lượng công việc lớn, quan trọng với sự đồng thuận, nhất trí cao.
Chiều 14/11, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) đã chính thức được thông qua, với 93,37% đại biểu có mặt tán thành.
Các hành vi bạo lực gia đình gồm cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính...
Sáng 4/10, để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV sắp tới, thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Lâm Đồng và Hội LHPN tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề góp ý Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Sáng 29.9, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hải Phòng đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội Khóa XV tại huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
Sáng 16/9, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Thực hiện Dân chủ ở cơ sở và Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình sửa đổi.
Đây là nội dung nhận được nhiều ý kiến đóng góp trong phiên thảo luận sáng 8/9 về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần rà soát, bổ sung vào dự thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) các loại hành vi bạo lực gia đình, tránh bỏ sót hành vi vi phạm...
Ngày 14/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi. Về chế tài xử lý, nhiều đại biểu đề nghị, cần quy định thêm chế tài cho trường hợp biết mà im lặng, không hành động, thực hiện tố giác theo quy định. Đồng thời quy định rõ về cách thức bảo vệ người báo tin tố giác bạo lực gia đình, để họ được an toàn, tránh trường hợp bị trả thù.
Bình đẳng không phải là cố gắng để ngang tài ngang sức, mà đảm bảo vai trò, cơ hội phát triển và được thụ hưởng như nhau về thành quả.