Thiết thực chào mừng kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28.6, Sở VHTTDL tỉnh Long An đã tổ chức Sơ kết 2 năm thi hành Luật Phòng chống, bạo lực gia đình gắn với tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu năm 2025.
Sau hai năm triển khai Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (năm 2022), Đồng Tháp ghi nhận sự chuyển biến tích cực cả về nhận thức lẫn hành vi trong cộng đồng. Số vụ bạo lực gia đình giảm rõ rệt, góp phần giữ gìn nền nếp gia phong, xây dựng đời sống văn hóa tại địa phương.
Vừa qua, Bộ VHTTDL đã ban hành văn bản số 1513/ BVHTTDL-VHCSGĐTV, hướng dẫn triển khai Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình, thực hiện theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 và Quyết định số 363/QĐ-TTg ngày 8.3.2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Bạo lực gia đình là vấn nạn gây ra nhiều hệ lụy và tác động đến nhiều đối tượng trong xã hội, đặc biệt là các nạn nhân bị bạo lực gia đình sẽ tổn thương cả về thể xác lẫn tinh thần. Những năm qua, Quốc hội đã ban hành các Luật như: Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Trẻ em, Luật Bình đẳng giới...Những văn bản Luật này đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội về phòng, chống bạo lực gia đình.
Những kết quả điều tra quốc gia cho thấy có 62,9% phụ nữ (tức là gần 2/3 phụ nữ) từng chịu ít nhất một hình thức bạo lực giới và từ năm 2010 đến nay, Chính phủ Việt Nam đã liên tiếp phê duyệt các Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới, trong đó khẳng định mục tiêu đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình, giảm dần bạo lực trên cơ sở giới. Để ngăn chặn bạo lực giới một cách hiệu quả, chúng ta cần chú trọng và tăng cường các hoạt động truyền thông.
Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam Matt Jackson bày tỏ ấn tượng trước quyết tâm mạnh mẽ của đất nước hình chữ S nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.
Ngày 9/1, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội phối hợp Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), UBND tỉnh Hòa Bình cùng các tổ chức quốc tế tổ chức lễ ra mắt Trung tâm dịch vụ một cửa hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới - Ngôi nhà Ánh Dương Hòa Bình.
Theo kế hoạch, sự kiện truyền thông Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được tổ chức từ ngày 4-11/12/2024 ở 5 huyện: U Minh, Trần Văn Thời, Đầm Dơi, Thới Bình và Phú Tân.
Cùng với cả nước, Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng 'Ngày quốc tế xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái' từ ngày 15/11 đến ngày 15/12.
Nhằm từng bước xóa bỏ tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT), huyện Trùng Khánh tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể cùng chung tay trong công tác phòng, chống TH&HNCHT trên địa bàn.
Từ ngày 5 đến 8/11, Hội LHPN tỉnh Đồng Tháp tổ chức truyền thông nâng cao kiến thức về Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cho hơn 720 cán bộ, hội viên, phụ nữ tại các địa phương gồm: Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, TP. Cao Lãnh, huyện Cao Lãnh, TP Sa Đéc, Châu Thành, Lấp Vò.
Bộ Công an đang dự thảo Thông tư quy định công tác giám sát việc thực hiện quyết định cấm tiếp xúc theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.
Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21/2/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình thời kỳ CNH, HĐH khẳng định: Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trong thực tế ở những vùng, những gia đình dân trí còn thấp, kinh tế khó khăn thì nạn bạo hành vẫn còn chỗ tồn tại trong gia đình gây tổn hại về thể chất lẫn tinh thần và làm thiệt hại kinh tế của gia đình.
Thực hiện kế hoạch triển khai Dự án 8, từ đầu năm 2024 đến nay, Hội LHPN thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, đã tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều nội dung, nhiều hoạt động cụ thể trong khuôn khổ dự án đến tận các thôn bản.
Thực hiện dự án 8 về bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em, từ năm 2023 đến nay, Hội LHPN thành phố Lào Cai đã tập trung chỉ đạo, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Nhân ngày Dân số Thế giới (11/7/2024), ông Matt Jackson, Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam, đã chia sẻ với báo chí về tầm quan trọng của dữ liệu toàn diện trong việc tiếp cận những người bị bỏ lại sau cùng.
Với quyết tâm đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT), huyện Hà Quảng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, phòng chống TH&HNCHT; qua đó, nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số được nâng lên, những hủ tục lạc hậu trong hôn nhân dần được xóa bỏ, số vụ TH&HNCHT giảm dần theo từng năm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/5/2024 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Trong đó, đề nghị TAND tối cao, VKSND tối cao phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/5/2024 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.
Ngày 18/5/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 428/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/5/2024 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.
'Với phương pháp tiếp cận đa chiều, UN Women nhấn mạnh cam kết trong việc tạo ra một xã hội Việt Nam bình đẳng và bao trùm hơn', bà Caroline T. Nyamayemombe, Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam nhấn mạnh.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 76/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Trong đó, nêu rõ quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình, đặc biệt hướng tới xử lý tình huống có tính thực tế, bảo vệ nạn nhân.
Nhiều chính sách mới về BHYT, phòng chống bạo lực gia đình, ngân hàng... sẽ có hiệu lực từ tháng 12-2023.
Bổ sung nhóm đối tượng được ngân sách Nhà nước đóng bảo hiểm y tế; sửa đổi thời hạn và lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước; giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2023.
Thời gian qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xuất hiện nhiều mô hình phòng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt là các mô hình phòng, chống bạo lực giới với phụ nữ và trẻ em gái, mang lại hiệu quả thiết thực.
'Cùng nhau cam kết, nỗ lực vì những gia đình không có bạo lực, tiếp tục hành động và truyền cảm hướng đến tất cả người dân và cộng đồng vì một xã hội không có bạo lực', đó là thông điệp chính của sự kiện truyền thông tìm hiểu Luật Phòng, chống bạo lực gia đình do TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận tổ chức.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 76/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Trong đó, nêu rõ quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 76/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/12/2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 76/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Trong đó, nêu rõ quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình.
Chiều 30/10, báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm - tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả báo Kinh tế & Đô thị tại địa chỉ https://kinhtedothi.vn với chủ đề: 'Phòng, chống bạo lực gia đình và góc nhìn từ pháp luật'.
Ngày 19/9, tại tỉnh Lạng Sơn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thi 'Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình' khu vực miền Bắc năm 2023.
Sau 2 năm hoạt động, Câu lạc bộ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ và trẻ em thị xã Hương Trà (viết tắt là CLB) đã thực sự là chỗ dựa của phụ nữ, trẻ em bị bạo hành, xâm hại trên địa bàn. CLB luôn có mặt kịp thời để bảo vệ quyền lợi cũng như động viên, khích lệ tinh thần dám đứng lên đòi quyền lợi của các nạn nhân.
Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022' do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai theo tuần, kéo dài trong 6 tuần, bắt đầu từ 0 giờ ngày 10/7 đến hết 23 giờ 59 phút ngày 18/8/2023.
Tuyên truyền, phổ biến Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nhằm cập nhật kịp thời những điểm mới của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; nâng cao nhận thức và hành động phòng, chống bạo lực gia đình tại cộng đồng.
Trong số gần 184.000 cán bộ, hội viên, phụ nữ tham gia cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022' do TƯ Hội LHPN Việt Nam phát động, có hơn 7.100 phụ nữ là người dân tộc thiểu số.
Ngày 17/8, tại thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân tổ chức truyền thông Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cho 250 cán bộ, chiến sĩ và vợ cán bộ, chiến sĩ Vùng 4 Hải quân.