Di tích đình Khánh Vượng nằm trên địa bàn thôn (làng) Khánh Vượng xã Lộc Sơn - nay là xã Hậu Lộc, mang đậm kiến trúc thời Nguyễn với nhiều mảng chạm khắc đẹp. Tuy nhiên, di tích đang có nhiều dấu hiệu xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu kịp thời.
Đền Trần là ngôi đền đá cổ nằm giữa núi rừng Tràng An có tuổi đời trên 700 năm với kiến trúc hoàn toàn bằng đá vô cùng độc đáo và tinh xảo.
Trải qua gần 300 năm tồn tại, đình làng Đình Bảng thuộc thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh không chỉ là một công trình kiến trúc cổ độc đáo bậc nhất xứ Kinh Bắc mà còn là nơi hội tụ những tinh hoa của nghệ thuật chạm khắc gỗ truyền thống, lặng lẽ lưu giữ hồn cốt văn hóa dân gian Việt Nam.
Sau sự việc một ngai vua triều Nguyễn bị bẻ gãy tại điện Thái Hòa, Đại Nội Huế, công tác bảo vệ các cổ vật quý tại Quần thể di tích Cố đô Huế được siết chặt. Trong đó đáng chú ý là việc đơn vị chức năng vừa lắp đặt tủ kính chuyên dụng và đưa 3 ngai vàng triều Nguyễn vào bên trong để bảo vệ.
Ngoài Ngai vua triều Nguyễn bị người đàn ông phá hoại, hiện Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đang trưng bày Ngai vua Duy Tân, bảo vật quốc gia được công nhận vào năm 2024.
Sau vụ ngai vua Triều Nguyễn bị xâm hại tại điện Thái Hòa, Đại Nội Huế, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế tiến hành lắp đặt tủ kính bảo vệ cho 3 hiện vật ngai vua Triều Nguyễn nhằm tăng cường công tác bảo vệ hiện vật quý và phục vụ nhu cầu tham quan của công chúng trong điều kiện trưng bày mở.
Việc lắp đặt tủ kính nhằm ngăn ngừa nguy cơ xâm hại hiện vật, đảm bảo an toàn cho các báu vật triều Nguyễn trong điều kiện trưng bày mở cho công chúng tham quan.
Tại Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế hiện nay đang trưng bày nhiều hiện vật quý giá, trong đó có bảo vật quốc gia ngai hoàng đế Duy Tân.
HNN - Đình quay mặt ra cánh đồng nên mùa này hương lúa bao quanh. Tôi đứng trước cổng đình làng Văn Xá (phường Hương Văn, TX. Hương Trà), ngắm màu vàng miên man của cánh đồng lúa chín trước mặt mà lòng ngưỡng mộ cha ông thuở trước đã chọn hướng xây đình. Mỗi năm hai mùa lúa chín, mái đình rêu phong cổ kính in bóng trên cánh đồng làng, một hình ảnh quá đẹp mang đậm hồn quê, nếp sống làng Việt.
Ngai vàng triều Nguyễn đặt tại điện Thái Hòa, Đại nội Huế vừa bị người đàn ông đập phá, làm hư hỏng là hiện vật gốc, độc bản.
Theo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, ngai vua triều Nguyễn tại điện Thái Hòa vừa bị phá hoại là hiện vật gốc, độc bản, được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia vào năm 2015.
Nghệ thuật Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11-13) là đỉnh cao của mỹ thuật Đại Việt, sự kết hợp giữa tinh thần Thiền tông và văn hóa bản địa, nghệ thuật cung đình và dân gian tạo nên phong cách độc đáo.
Với 14 hiện vật tiêu biểu, khối di sản Phật giáo thời Lý đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia chứa đựng những giá trị đặc sắc nhất của nghệ thuật Phật giáo thời kỳ này.
Sáng 16/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh châu Á tổ chức trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ'.
Nghệ thuật Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11-13) được đánh giá là đỉnh cao của mỹ thuật Đại Việt, kết hợp độc đáo giữa tinh thần Thiền tông và văn hóa bản địa, nghệ thuật cung đình và dân gian.
Sáng 16/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh châu Á, Công ty trách nhiệm hữu hạn C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ'.
Đền Thánh Nguyễn được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia vào năm 1989, nơi đây nổi bật với những lối kiến trúc nghệ thuật đặc sắc từ xa xưa.
Bức cửa võng đình làng Thổ Hà có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ độc nhất vô nhị.
Festival Gốm truyền thống Biên Hòa 2025 mang đến không gian văn hóa sống động, tôn vinh tinh hoa nghề gốm thủ công hơn 300 năm tuổi, với hàng trăm sản phẩm gốm nghệ thuật đặc sắc từ các vùng miền hội tụ, mở ra cơ hội quảng bá gốm Biên Hòa - Đồng Nai ra thế giới.
Ngày 27-4, Festival Gốm truyền thống Biên Hòa chính thức khai mạc tại Trung tâm Sự kiện và đối ngoại tỉnh.
Giữa vùng quê Hương Lâm (Hiệp Hòa, Bắc Giang), đình – chùa Hạc Lâm lưu giữ những giá trị văn hóa, tâm linh đặc sắc, tiêu biểu cho truyền thống 'tiền thần – hậu Phật' của vùng Kinh Bắc từ hàng trăm năm trước.
Nằm ở làng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đình Đình Bảng là một trong những ngôi đình cổ có kiến trúc đẹp nhất Việt Nam còn tồn tại đến nay.
Theo nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng, 'Nghệ thuật trang trí cửa võng trong nội thất đình làng' của PGS.TS Trần Thị Biển là một công trình chuyên sâu bên cạnh những nghiên cứu về điêu khắc đình làng đã được khai thác và công bố hơn 50 năm qua, nhưng tập hợp nghiên cứu về cửa võng có lẽ đây là lần đầu tiên...
Đền Thái Yên (xã Thanh Bình Thịnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh) là di tích lịch sử cấp quốc gia. Được xây dựng từ thế kỷ XVIII, đến nay, đền vẫn giữ được kiến trúc độc đáo cùng nét cổ kính.
Ngai hoàng đế Duy Tân vừa được công nhận bảo vật quốc gia là hiện vật quý giá, biểu tượng cho quyền lực tối cao của vương triều, mang nhiều giá trị đặc sắc về nghệ thuật tạo hình, trang trí của mỹ thuật...
Có dịp đến thăm chùa Keo – ngôi chùa cổ gần 400 năm tuổi ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, du khách sẽ được chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia hương án và phiên bản bộ cánh cửa gỗ chạm hình tượng rồng.
Ngoài những nét chạm trổ độc đáo về rồng, điều đặc biệt tạo nên bức cửa võng hơn 300 năm tuổi ở đình làng Thổ Hà là sự kết hợp hài hòa giữa gỗ và gốm.
Đình Đình Bảng, phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh là công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Nơi đây còn vinh dự được Bác Hồ về thăm 2 lần. Vừa qua, ngôi đình được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt, qua đó, một lần nữa khẳng định giá trị trường tồn của di tích này.
Là giảng viên Khoa Điêu khắc Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Nguyễn Ngọc Lâm được xếp là một trong 'ngũ nhạc điêu khắc'.
Phía sau bức tường mang phong cách châu Âu, ngôi nhà cổ tuyệt đẹp với những cột, vách gỗ được chạm trổ tinh xảo, đen bóng theo thời gian là nơi ở của hơn 20 thành viên trong một đại gia đình.
Với các tác phẩm điêu khắc sử dụng hình ảnh của cây cối, nhà điêu khắc Nguyễn Ngọc Lâm đã mang tới những chiêm nghiệm về sự kết nối giữa con người và thiên nhiên, giữa con người và vạn vật.
Lọt thỏm trong khuôn viên 4 bề nhiều cỏ dại, căn nhà hơn trăm tuổi của gia tộc giàu có bậc nhất làng 'tăng người giàu' tại Sài Gòn xưa từng được nhận định là một trong những nhà cổ đẹp nhất TP Thủ Đức.
Bửu tán là tàng lọng che trên ngai vua (điện Thái Hòa, Hoàng cung Huế), sau khi được trùng tu đã hiện diện với đầy đủ vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy và giàu giá trị văn hóa lịch sử.
Sau 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa trong Hoàng cung Huế sắp khánh thành. Cùng với nhiều nội thất trong điện, bửu tán - tàng lọng quý báu che trên ngai vua lộ diện với vẻ uy nghi, tráng lệ.
Sau thời gian trùng tu, Bửu tán trong ngôi điện quan trọng bậc nhất của chốn Hoàng cung đã dần toát lên vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy và giàu giá trị văn hóa lịch sử.
Bửu tán đặt trong điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) là cái tàng lọng quý báu, che trên ngai vua, tạo nên sự uy nghi và trang trọng của không gian vua ngự .
Không chỉ nổi tiếng hai lần nhiếp chính, Nguyên phi Ỷ Lan còn được xem là người phụ nữ xây nhiều chùa nhất trong lịch sử.
Giới nghiên cứu đặt ra câu hỏi, liệu chiếc ngai vàng này có phải đã từng thuộc về một hoàng thái tử hay một hoàng đế trẻ tuổi của triều Nguyễn hay không?
Hội đồng thẩm định của tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thống nhất hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia đối với 4 hiện vật.
Mới đây, Hội đồng thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức đánh giá, thẩm định hồ sơ đối với 4 hiện vật: chuông Ngọ Môn, ngai hoàng đế Duy Tân, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và tượng rồng thời Thiệu Trị.
Chùa Tuyên Linh
Những giá trị truyền thống không chỉ là niềm tự hào dân tộc mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ sĩ đương đại; họ đang không ngừng sáng tạo, tìm tòi để đưa di sản vào nghệ thuật, góp phần làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc.
Những cổ vật triều Nguyễn sau khi được định danh trên không gian số góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác số hóa, lưu giữ, phát huy giá trị cổ vật triều Nguyễn.