Giữa lòng Đà Nẵng sôi động vẫn còn những ngôi làng giữ được nếp xưa với rặng tre, bến nước và những mái nhà ngót nghét trăm tuổi.
Làng Phước Tích (Huế) là ngôi làng lâu đời bậc nhất ở miền Trung với tuổi đời trên 550 năm vừa được Bộ VHTT&DL thống nhất lập hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt.
Ngôi nhà bằng gỗ mít của gia đình cụ Đồng Viết Mão xây dựng đã hơn 200 năm. Đây là ngôi nhà cổ lớn nhất vẫn còn được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc tại làng cổ Lộc Yên (Quảng Nam).
Tập bút ký và tùy bút 'Loanh quanh xứ nhớ' (NXB Thuận Hóa) là tác phẩm thứ tư của nhà văn Nguyễn Thị Duyên Sanh, giáo viên dạy văn của một ngôi trường ở Huế.
Quê chồng tôi ở Phú Thượng (Phú Vang - nay thuộc TP. Huế), mỗi năm có vài lần kỵ, chạp. Mỗi lần ghé về, điều tôi thích nhất ngoài những căn bếp ngăn nắp có chiếc tủ gạc - măng - rê xưa cũ, ngoài những mẹt bầu, bí đao được cắt mỏng phơi khô tỏa mùi thơm giòn đặt trên mấy chạn củi của các thím, tôi còn vô cùng thích thú những con ngõ biếc xanh.
Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' vừa diễn ra tại Phước Tích – một ngôi làng cổ tồn tại hơn 500 năm tại xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế – đã có nhiều hoạt động sôi động, ý nghĩa, thu hút hàng trăm người tham gia.
Tối 24/8, tại làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa), UBND huyện Phong Điền tổ chức khai mạc Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2024.
Ngôi nhà cổ 200 tuổi bằng gỗ mít ở làng Lộc Yên (xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) được gia đình ông Nguyễn Đình Hoan gìn giữ như báu vật. Có đại gia tìm đến trả giá triệu đô, ông cũng từ chối.
Có một người sinh ra ở quê, lớn lên ở quê và sống ở quê mà vẫn đau đáu nỗi nhớ quê...
Tại Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' sẽ diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, trò chơi dân gian nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp để thu hút du khách thập phương. Qua đó, tôn vinh giá trị văn hóa, lịch sử cũng như quảng bá giá trị đặc sắc về mảnh đất và con người Phong Điền đến với bạn bè trong nước, quốc tế.
Thơ là nhịp cầu giúp con người bước quá cuộc đời thực, bước qua số phận và bước vào thế giới nội tâm để khám phá ra cái thế giới bên trong tưởng quen mà hóa ra còn rất lạ của chính trái tim mình; nhờ đó, có thể khám phá ra thế giới chung quanh và khám phá ra tình yêu, theo cái nghĩa rộng nhất có thể có.
Sau hơn 15 năm nỗ lực nghiên cứu và phát triển các mô hình kinh tế nông nghiệp thuận tự nhiên, chàng kỹ sư công nghệ thông tin Bùi Ngọc Châu đã gây dựng được trang trại Xứ Tiên bốn mùa xanh mát của riêng mình.
Buôn Trấp, theo tiếng Ê-đê, nghĩa là buôn trũng-ướt, nguyên là vùng đất đầy lau sậy, bùn sình ngập quá thắt lưng người. Sau 40 năm khai khẩn, xây dựng, Buôn Trấp đã là thị trấn huyện lỵ trù phú của huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk. Đô thị hóa mạnh mẽ, nhưng Buôn Trấp vẫn giữ được sự bình yên, trong trẻo với những phố xóm có cổng, tường, rào xao xuyến sắc hoa quê.
Căn nhà bốn tầng tôi đang ở được xây cất từ đầu thập niên 1990, nằm trên một dãy phố nhỏ chạy thẳng ra con hồ thoát nước lớn của thành phố. Mặt tiền nhà đối diện với dãy tường nhem nhuốc của Trạm biến thế điện chạy dài chừng vài chục mét.
Ngôi làng di tích cấp Quốc gia mới được Thừa Thiên Huế gửi tờ trình đề nghị thỏa thuận chủ trương nâng hạng lên di tích Quốc gia đặc biệt.
Các đường làng nay đúc bê-tông và mở rộng ra. Các hàng rào chè tàu bị chặt bỏ. Nhiều hàng tre rợp bóng nghiêng mình trên các lối đi cũng bị đào tận gốc
'Hòn đá lăn trên đồi, hòn đá rớt xuống cành mai...' Nghĩ đến đá, người ta thường gán cho nó ý niệm về sự bất động và vô tri. Có lẽ đó chỉ là vẻ ngoài. Vì mỗi sự vật trong mênh mông vũ trụ này đều có ý nghĩa riêng và linh hồn của nó. Khi phát hiện ra linh hồn của những vật tưởng như vô tri ấy, chúng ta sẽ cảm thấy bao điều kỳ diệu.
Gần đây, việc tỷ phú nổi tiếng thế giới Bill Gates đến Đà Nẵng nghỉ dưỡng, lên núi uống trà đã làm dấy lên những tranh luận về cách uống trà của người Việt xưa thế nào. Từ thời Lý trở về trước không rõ, chứ từ thời Trần, sử sách có ghi chép việc uống trà của người Việt.
Hồi trước, cư dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường uống nước lá vối. Đây là thứ lá rất dễ trồng ở vườn nhà, nước vàng xanh có mùi tinh dầu thơm thoang thoảng.
Dù đã đọc bao nhiêu tản văn viết về Huế, dù chắc chắn rằng chuyện Huế chẳng còn chi mới mẻ, vẫn là thành quách rêu phong, người xưa cảnh cũ, hoài cổ thương kim…, bạn đọc cũng sẽ cảm thấy bị cuốn hút khi đọc tập tản văn Một thời Mạ Huế của Nguyễn Khoa Diệu Hà (Nxb. Lao động, 2024).
Bằng việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, với cách làm chủ động, sáng tạo, lấy người dân làm chủ thể, thôn Thành Trung (xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền) đã trở thành thôn NTM kiểu mẫu đầu tiên của huyện Quảng Điền.
Sơ khởi của dự án là mong muốn xây dựng một không gian phục vụ lưu trú và quảng bá du lịch địa phương Huế. Thiết kế của KTS đã phản chiếu lại hình ảnh cuộc sống của vùng đất này thông qua giải pháp và không gian hình thành nên De Húe.
Thực tế, có rất nhiều y bác sĩ hỗ trợ rất tốt cho người bệnh. Sự tử tế trong đưa ra phác đồ điều trị để bệnh nhân ít tốn kém nhất nhưng vẫn hiệu quả chính là y đức, tính thiện nằm sâu bên trong, bên cạnh chức nghiệp của thầy thuốc.
Nằm giáp ranh giữa hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị, làng cổ Phước Tích với tuổi đời gần 600 năm đã chọn cho mình một vị trí khá lặng lẽ, được bao bọc bởi dòng sông Ô Lâu hiền hòa với cảnh vật hữu tình, quanh năm yên tĩnh, còn mang nhiều nét Huế xưa cũ của những người đi mở đất vào xứ Đàng Trong.
Ký ức đó tồn tại trên nhiều tuyến đường, những khu vườn của người con xứ Huế, từ khi được chính quyền quan tâm tiếp sức, có thêm nhiều động lực, trở thành ý thức và lan tỏa bền vững…
Những năm gần đây, khi Quảng Nam chú trọng phát triển du lịch xanh thì Tiên Phước trở thành địa chỉ hấp dẫn du khách. Ngoài tiềm năng được thiên nhiên ban tặng bởi khí hậu mát mẻ quanh năm, người dân nhiều đời qua đã vun đắp tạo nên những ngôi nhà, khu vườn độc đáo. Trong đó điểm nhấn thu hút du khách là Làng cổ Lộc Yên, nơi vẻ đẹp thể hiện đúng như tên gọi - miền Tiên Cảnh.
Suốt mấy tuần phố chìm trong màu xám của lớp mây dày và mưa rét như không biết bao giờ mới ngưng. Gió từ phía sông và hơi nước làm buốt cả mắt mũi. Chiều tối qua thấy mặt nóng bừng như phải gió, thầm nghĩ biết đâu ngày mai sẽ tạnh!
Ngôi làng ấy khá kỳ lạ khi không phải hứng chịu bất kỳ viên đạn nào của chiến tranh, vẫn giữ nguyên vẹn nét đẹp của làng cổ mấy trăm năm qua. Ở đó, giữa miền trung nhưng lại là làng rặt cây trái nam bộ. Trong cuộc trở mình, làng cổ ấy có những quãng thăng trầm đầy xót xa.
Là ngôi nhà vườn danh tiếng ở mảnh đất Cố đô Huế, Phủ thờ Công chúa Ngọc Sơn có sức hút đối với du khách thập phương khi được hòa mình vào không gian xanh mát, yên bình...
Tuổi thơ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn với dòng sông Kiến Giang, với câu hò khoan Lệ Thủy. Ngôi nhà nhỏ bên sông giờ đây trở thành địa chỉ đỏ giáo dục lòng yêu nước cho các thế hệ mai sau.
Là nơi lưu giữ nhiều ngôi nhà cổ từ 100 đến 200 năm tuổi, những ngõ đá, bờ đá rêu phong độc đáo cùng cảnh sắc hữu tình, làng cổ Lộc Yên được mệnh danh là vùng đất 'tiên cảnh phước lộc.'
Vừa về đến đầu làng, bước chân thôi thúc tôi đến nhà em dẫu biết chẳng để làm gì nữa khi người ấy đã sang sông.
Tôi tìm đến làng Đại Bường ở thượng nguồn dòng sông Thu Bồn của tỉnh Quảng Nam vào một buổi chiều.
Tôi tìm đến làng Đại Bường ở thượng nguồn dòng sông Thu Bồn của tỉnh Quảng Nam vào một buổi chiều.
Nhằm hưởng ứng ngày Chủ nhật Xanh lần thứ 151, khắp các tỉnh thành trên cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa vì môi trường như nhặt rác, nạo vét kênh mương thủy lợi, vệ sinh môi trường,....
Hưởng ứng phong trào Ngày Chủ nhật xanh, ngày 17/9, UBND huyện Phong Điền tổ chức trồng cây chè tàu tại làng cổ Phước Tích.