Sản xuất chè theo tiêu chuẩn sạch, chất lượng cao là xu hướng tất yếu để phát triển cây chè một cách bền vững và mở đường xuất khẩu đem lại kinh tế cao hơn cho người nông dân.
Đến năm 2025, Lâm Đồng phấn đấu đạt tỷ trọng trồng trọt 75-80% trong cơ cấu nội bộ ngành Nông nghiệp, đạt giá trị thu nhập bình quân 220 triệu đồng/ha/năm. Hướng đến mục tiêu này, Lâm Đồng xác định giải pháp cơ cấu ngành Nông nghiệp cần triển khai toàn diện, hiện đại và bền vững.
Ca dao có câu: Thương chồng nấu cháo le le/ Nấu canh bông bí, nấu chè hạt sen. Bông bí ngô (bí rợ) từ xa xưa đã có mặt trong ẩm thực của người Việt, được xem là một trong những món ăn bổ dưỡng.
Để đáp ứng nhu cầu nguồn giống cây trồng chủ lực chất lượng cao, trong thời gian tới, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng cần có những giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu và sản xuất theo hướng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện đại, nhằm phục vụ kịp thời và hiệu quả việc cơ cấu lại sản xuất trên các vùng nông nghiệp tỉnh.
Những ngày đầu xuân năm mới này, trên nhiều con phố ở Hà thành, hoa bưởi từ những gánh hoa rong đang khiến bao người mê mẩn...
Không chỉ bởi màu trắng tinh khôi, đó còn là vì hương thơm thoang thoảng lướt qua, khiến cho tâm hồn trở nên khoan khoái lạ thường. Hà Nội đang vào mua hoa bưởi.
Hiện nay, tỉnh có 8.539,6ha chè với tổng sản lượng đạt 44.000 tấn/năm. Để phát triển vùng nguyên liệu theo hướng bền vững, ngoài trách nhiệm của cơ quan chức năng tỉnh; các công ty, doanh nghiệp và người trồng chè cần đồng thuận trong việc mua, bán.
TTH - Một không gian đẹp với ngôi nhà cổ có tiếng ở vùng Kim Long được GS. TS. Thái Kim Lan biến thành địa chỉ văn hóa, với ước mong được trao truyền giá trị văn hóa cho thế hệ sau.
Vài năm trở lại đây, nhiều diện tích chè hạt, chè già trồng xen canh cho sản lượng, hiệu quả kinh tế thấp đã được người dân huyện Bảo Lâm đồng loạt phá bỏ để thay thế bằng các giống chè chất lượng cao như Thanh Tâm, Tứ Quý, Kim Tuyên... phục vụ cho nhu cầu chế biến, xuất khẩu.