Lần đầu tiên triển lãm nhiều tài liệu khẳng định chủ quyền của Việt Nam với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Đây là các tài liệu có trong Phòng lưu trữ Quốc gia Việt Nam từ thế kỷ XIX đến nay, bao gồm các Châu bản, Mộc bản Triều Nguyễn đã được UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới.
Năm 2017, Giáo sư Andrew Hardy-nguyên Trưởng đại diện Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội lần đầu đến An Khê để tham gia hội thảo về Tây Sơn Thượng đạo. Chuyến đi này đã mở ra nhiều cơ duyên giữa ông với vùng đất cửa ngõ phía Đông tỉnh Gia Lai.
Thêm một lần nữa giá trị pháp lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam từ lâu đời được khẳng định vững chắc.
Đây là một trong những nội dung ý nghĩa của Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' và 'Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển'. Triển lãm do Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Hải quân khai mạc ngày 10/3, tại TP Vũng Tàu.
Ngày 10/3, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và Bảo tàng Hải quân khai mạc Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' và 'Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển'.
Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - biển, đảo thiêng liêng' công bố nhiều tài liệu lưu trữ từ thế kỷ XIX đến nay, phản ánh lịch sử xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.
Ngày 10/3, triển lãm với các chủ đề 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' và 'Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng – 70 năm hành trình giữ biển' đã được khai mạc, tại Lữ đoàn 171 Quân chủng Hải quân (Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu).
Ngày 10/03, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Bộ Tư lệnh Vùng 2 Quân chủng Hải quân tổ chức Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' và 'Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển', tại Lữ đoàn 171 Quân chủng Hải quân (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Lâu nay, địa danh An Khê (hiện thuộc tỉnh Gia Lai) hầu như mới chỉ được biết đến trong lịch sử như là bản doanh đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn chứ chưa được biết đến dưới những khía cạnh lịch sử khác.
Dưới triều Nguyễn, miếu Tiên Y là nơi thắp sáng y đạo, nơi thờ thánh y (thầy thuốc giỏi) và tiên y (thầy thuốc các đời trước) cả đời cống hiến cho y thuật.
Kể từ khi mang tên là chùa Hoằng Ân đến nay, ngôi chùa đã trải qua gần 200 năm, những tư liệu lịch sử về ngôi chùa càng làm sáng tỏ tầm quan trọng của ngôi chùa trong lịch sử với những đặc ân liên quan đến hoàng thân quốc thích.
Quỹ bảo tồn di sản Huế đã góp phần huy động hiệu quả nguồn lực để đầu tư cho trùng tu, bảo tồn, phát triển giá trị di sản Huế.
Ngày 29-11, Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang phối hợp Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước - Bộ Nội vụ tổ chức Triển lãm trực tuyến 'Giới thiệu hình ảnh, tài liệu lưu trữ về địa giới hành chính tỉnh Kiên Giang xưa và nay'.
Triển lãm 3D trực tuyến 'Giới thiệu hình ảnh, tài liệu lưu trữ về địa giới hành chính tỉnh Kiên Giang xưa và nay' khai mạc tại thành phố Rạch Giá chiều 29/11.
Trong hai ngày 22 và 23/11, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và Bảo tàng Hải quân tổ chức Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng'.
Trong 2 ngày 22 và 23/11, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước-Bộ Nội vụ, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Hải quân phối hợp tổ chức Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng'.
Hàng ngàn người dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang đã đến tham quan, tìm hiểu tư liệu lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Thừa Thiên Huế với Cố đô Huế là tỉnh duy nhất tại Việt Nam sở hữu 8 Di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực.
Cố đô Huế với bề dày lịch sử và văn hóa đặc sắc, là tỉnh duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực. Trong đó, có 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Triển lãm trưng bày, giới thiệu nhiều ảnh bản đồ, tư liệu, văn bản cổ đã được công bố từ trước đến nay của các nhà nghiên cứu, học giả ở trong nước và quốc tế.
Sáng 1/11, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Krông Năng tổ chức Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý' trên địa bàn huyện. Triển lãm là một trong những hoạt động thiết thực hướng tới kỷ niệm 37 năm Ngày thành lập huyện Krông Năng (9/11/1987-9/11/2024).
Với những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh được UNESCO vinh danh, đến nay Thừa Thiên - Huế là tỉnh thành duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản thế giới, gồm 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, tỉnh Thừa Thiên Huế có 5 di sản được UNESCO vinh danh và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Ngày 25/10, tại Trường Tiểu học Lê Lợi, thị trấn Pơng Đrang, huyện Krông Búk, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND huyện Krông Búk tổ chức Khai mạc Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý'.
Sáng 25/10, tại Trường Tiểu học Lê Lợi, thị trấn Pơng Đrang, huyện Krông Búk đã khai mạc Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý'.
Ngày 25/10, tại Trường Tiểu học Lê Lợi, thị trấn Pơng Đrang, huyện Krông Búk, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Krông Búk tổ chức khai mạc Triển lãm lưu động 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý' tại huyện Krông Búk.
Triển lãm trưng bày nhiều tư liệu, văn bản, hiện vật và gần 100 bản đồ là tập hợp các nguồn tư liệu chính thống được công bố từ trước đến nay của các nhà nghiên cứu, học giả ở trong và ngoài nước.
Nhìn nhận di sản tư liệu là vấn đề mới, chưa có tiền lệ ở Việt Nam, đại biểu Đỗ Đức Hiển đề nghị rà soát, có quy định chuyển tiếp phù hợp nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiện sau này.
Là chủ đề của Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu do Bảo tàng tỉnh Quảng Nam phối hợp UBND xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên tổ chức từ ngày 15 đến 18-10.
Các phái đoàn phương Tây (chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ) đến nước ta vào nửa đầu thế kỷ 19 không khỏi trầm trồ về sự hấp dẫn, nhất là về lợi thế thương mại. Nhiều tàu thuyền dâng quốc thư cùng phẩm vật, mong đặt quan hệ giao thương.
Triển lãm số 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử và pháp lý' vừa được tổ chức tại Trường TH&THCS Thạch Hội (Thạch Hà, Hà Tĩnh).
Trong 2 ngày 3 và 4/10, tại Trường Trung học Phổ thông Lý Thường Kiệt và Trung học Phổ thông Nguyễn Trường Tộ (thị xã La Gi, Bình Thuận), Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Thuận phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Thuận, UBND thị xã La Gi tổ chức Triển lãm số 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý', với sự tham gia của gần 3.000 học sinh và cán bộ, giáo viên.
Triển lãm số 3D 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử và pháp lý' giúp học sinh Trường Trung cấp Nghề Hà Tĩnh hiểu rõ hơn quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Nhà nước Việt Nam đối với 2 quần đảo thiêng liêng này.
Sáng 3/10, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND thị xã La Gi tổ chức Triển lãm số 'Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý' tại Trường THPT Lý Thường Kiệt.
Trong suốt 20 năm trị vì, vua Gia Long từng nhiều lần ban Chiếu lệnh miễn, giảm thuế cho dân tại nhiều địa phương khi gặp thiên tai mất mùa.
Một bậc đại khoa mà khi nhắc tên, cả vùng quê tôi đều kính trọng; đó là Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm (1889 - 1954). Cụ nổi tiếng là thần đồng từ nhỏ, khi mới 19 tuổi, trong Khoa thi năm Đinh Mùi 1907 dưới thời vua Thành Thái, cụ đỗ Hoàng giáp - học vị cao nhất thời đó.
Tìm hiểu hoạt động ngoại giao của tiền nhân cũng là cách để chúng ta có thể 'gạn đục khơi trong', đúc rút ra những giá trị cho cuộc sống đương đại.
Chào mừng ngày truyền thống ngành Ngoại giao Việt Nam (28/8), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức triển lãm 3D Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây.
Ngày 22/8, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) đã khai mạc triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' bằng hình thức trực tuyến nhằm mang đến cho công chúng một trải nghiệm độc đáo và sâu sắc về hoạt động ngoại giao của Việt Nam trong giai đoạn đầu triều Nguyễn.
Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông-Tây' đã khai mạc trực tuyến ngày 22/8, trên website (https://archives.org.vn/TourNgoaigiao/) và Fanpage của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I.
Ngày 22/8, tại website Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, đã diễn ra triển lãm 3D Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây.
Triển lãm online 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' hy vọng sẽ là một sự kiện văn hóa đáng chú ý, góp phần nâng cao hiểu biết và tình yêu của công chúng đối với lịch sử dân tộc.
Theo thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' sẽ khai mạc vào ngày 22/8 tại website: https://archives.org.vn.
Lần đầu tiên, hàng trăm tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu dưới triều Nguyễn (1802-1858) sẽ được công bố.
Nhiều tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu độc lập, tự chủ dưới triều Nguyễn (1802-1858) sẽ được công bố trong triển lãm ảo của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.