Dí dỏm, rộn ràng với 'Chào 2020 - Lời chúc đầu xuân'

Dí dỏm, tươi vui và thấm đẫm không khí Tết cổ truyền, chương trình hài kịch- ca nhạc với tên gọi 'Chào 2020- Lời chúc đầu xuân' là món quà của các nghệ sĩ Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam dành tặng cho khán giả ngay trong những ngày đầu Xuân 2020.

Độc đáo nón ngựa Phú Gia đất võ Bình Định

Nếu Hà Nội có nón quai thao, xứ Huế mộng mơ có nón bài thơ thì đất võ Bình Định có nón ngựa Phú Gia với biểu tượng cho sự mạnh mẽ, uy nghiêm, gắn với những đội quân Tây Sơn thần tốc.

Buồn chộn rộn, cười thả ga với hài kịch chào 2020

'Chào 2020 - Lời chúc đầu xuân' là tên gọi chương trình của Nhà hát Tuổi trẻ ra mắt khán giả dịp đầu năm mới.

Bất ngờ với hài kịch-ca nhạc duyên dáng 'Chào 2020-Lời chúc đầu xuân'

NSƯT Chí Trung giới thiệu chương trình hài kịch-ca nhạc 'Chào 2020-Lời chúc đầu xuân' của Nhà hát Tuổi trẻ ra mắt khán giả dịp đầu năm mới.

Nhà cách mạng Trần Công Ái và ngày mồng một tết

Chỉ riêng đối với quê hương Quảng Trị thì từ khi có phong trào cách mạng do Đảng lãnh đạo đến nay có rất nhiều tấm gương liệt sĩ sống anh dũng, hi sinh vẻ vang vì dân vì nước. Nhưng có một trường hợp thật đặc biệt mà chúng tôi muốn nói tới, đó là nhà cách mạng-liệt sĩ Trần Công Ái. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu và phân tích về cuộc đời và sự nghiệp của ông. Vì nếu không sẽ khó lòng đánh giá đúng vai trò quan trọng của ông trong lịch sử cách mạng của quê hương đất nước.

Chuyện về người Việt Nam đầu tiên đến hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Năm Canh Tý 2020, Việt Nam và Mỹ kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1995 - 2020). Hai nước đã xác lập được mối quan hệ đối tác toàn diện. Có những câu hỏi thú vị đặt ra: Ai là người Việt Nam đầu tiên đặt chân tới nước Mỹ; mục đích chuyến đi; hành trình tới miền đất lạ...?

Tục thi Mẹ đồng quan của người Hà Nội xưa

Khi xưa, đất Bắc nói chung và Hà Nội nói riêng có tục thi đồng quan hay còn gọi thi Mẹ đồng quan. Tục lệ cổ xưa này đến nay đã không còn được duy trì và chỉ còn qua những câu chuyện truyền lại của các cụ đồng cựu đất Hà Thành.

'Chúng tôi đồng thanh hát Tiến quân ca, hô vang Việt Nam độc lập muôn năm'

Những ngày mùa thu lịch sử, đón con cháu về quây quần trong ngôi nhà ấm cúng, ông Nguyễn Quang Huân (90 tuổi đời, 71 tuổi Đảng, ở tổ dân phố 3, phường Sông Trí, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) lại kể chuyện về những ngày ông trực tiếp hòa cùng dòng người tham gia giành chính quyền trong niềm rạo rực, tự hào.

Trân trọng từng hiện vật về Bác Hồ

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Người đã dừng chân tại ngôi nhà của bà Nguyễn Thị An ở thôn Phú Gia, xã Phú Thượng, huyện Từ Liêm, nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ (Hà Nội). Ông Công Ngọc Dũng - cháu nội của cụ Nguyễn Thị An, nhiều năm qua, đã gìn giữ từng hiện vật nhỏ nhất liên quan đến Bác, coi đó là niềm tự hào của gia đình, dòng họ.

Tiểu khu Trọng Con – cái nôi của phong trào cách mạng ở Hà Giang

Năm 1996, Di tích lịch sử cách mạng Tiểu khu Trọng Con thuộc huyện Bắc Quang (Hà Giang) được Nhà nước công nhận là di tích cấp quốc gia. Những năm 1939 và đầu năm 1945, đồng bào nơi đây đã đi đầu trong phong trào cách mạng ở Hà Giang. Tháng 8/1945, phong trào cách mạng của đồng bào các dân tộc tỉnh Hà Giang lớn mạnh, cùng cả nước nổi dậy cướp chính quyền giành độc lập.