Giữa lòng Thủ đô, có một ngôi nhà nhỏ từng hai lần vinh dự đón Bác Hồ. Nơi đây lặng thầm lưu giữ ký ức thiêng liêng của non sông Việt Nam.
Nhóm học viên cơ sở cai nghiện ở Trà Vinh đánh bạc bằng hình thức lắc bầu cua, hiện vật là 1 gói thuốc lá được quy đổi thành tiền mặt để đặt cá cược, xoay vòng nhau làm cái để ăn thua với số tiền ghi nợ hàng trăm triệu đồng.
Năm nay tuổi đã cao, thế nhưng ông Hoàng Ngọc, thôn Tân Lập, xã Tân Trào (Sơn Dương) - người vinh dự được Bác Hồ chọn vào Đội Nhi đồng cứu quốc năm xưa vẫn có thể kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện lịch sử bằng giọng hào sảng.
Không chỉ đến Mỹ, người này còn để lại dấu ấn sâu đậm trên đất nước xa lạ. Hiện nay, tại thành phố Thủ Đức và Đà Nẵng có con đường mang tên ông.
Quảng Nam có một Hội An khác ở xã Tiên Châu (huyện Tiên Phước). Tại đây có ngôi đình hơn trăm năm tuổi, gắn liền với câu chuyện mở đất lập làng và nét văn hóa độc đáo của người dân xứ Tiên - lễ hội Kỳ Yên.
Hồ Noong tọa lạc trên dãy núi Tây Côn Lĩnh là điểm đến vô cùng hấp dẫn trong hành trình chinh phục Hà Giang.
Không chỉ đặt chân đến Mỹ, người đàn ông Việt Nam này còn để lại dấu ấn rất sâu đậm trên nước bạn. Ở TP.HCM có một con đường mang tên người này.
Việc tìm thấy những di vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình tại ngôi chùa cổ La Vân đã góp phần làm sáng tỏ một số khía cạnh về vai trò đóng góp, ảnh hưởng của dòng họ Tô Đình trong đời sống làng Trinh Hưởng xưa.
Năm 2024, thị trường sách thiếu nhi Việt khá đa dạng. Bên cạnh thơ và văn xuôi, có khá nhiều sách tranh ấn tượng, mang đậm dấu ấn văn hóa Việt.
Nhiều thông tin cho rằng Bùi Viện là vị quan đầu tiên đặt chân đến Mỹ, tuy nhiên sự thật là trước ông đã có 1 người đàn ông đi phiêu bạt đất Mỹ sau đó trở thành nhà báo Việt đầu tiên trên đất Mỹ, nhiều bài báo của ông hiện nay vẫn còn ở thư viện Đại học California.
Hơn 300 hình ảnh, tư liệu, hiện vật tiêu biểu đến từ Huế, TPHCM, Nam Bộ được giới thiệu tại triển lãm chuyên đề 'Phú Xuân - Gia Định, những dấu ấn lịch sử'.
Đó là chủ đề của triển lãm được Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, khai mạc sáng 29/11 tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (số 65 đường Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh).
'Con thiêng của rừng' là truyện dài dành cho thiếu niên của nhà văn Trung Trung Đỉnh lấy cảm hứng từ họa sĩ Xu Man.
Trong truyện dài 'Con thiêng của rừng', nhà văn Trung Trung Đỉnh không chỉ tái hiện cuộc đời của cố họa sĩ Xu Man – người được mệnh danh là 'cánh chim đầu đàn' của mỹ thuật Tây Nguyên, mà còn đồng thời khắc họa một vùng cao nguyên với những dấu ấn vô cùng độc đáo.
Kế thừa lịch sử phát triển lâu đời, Đảng bộ huyện Phong Thổ không ngừng đổi mới công tác lãnh, chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị xã hội thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị đề ra. Công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị có nhiều chuyển biến tích cực; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao; diện mạo huyện khởi sắc. Đây là cơ sở và là động lực quan trọng để huyện có thêm những bước tiến vững chắc trong tương lai.
Không chỉ đặt chân đến Mỹ, người đàn ông Việt Nam này còn để lại dấu ấn rất sâu đậm trên nước bạn. Ở TP.HCM có một con đường mang tên người này.
Dù không phải người con của xứ Thanh nhưng tên tuổi ông đã gắn bó thân thương với đất và người quê Thanh, ông là Đinh Công Tráng, một trong những thủ lĩnh tài năng xuất chúng của khởi nghĩa Ba Đình - đỉnh cao của phong trào chống thực dân Pháp hưởng ứng Chiếu Cần Vương trên đất Thanh Hóa.
Nam nghệ sĩ này có lối sống giản dị, được nhiều người quý mến. Ông ghi dấu ấn trong lòng công chúng với hàng loạt vai diễn từ hài kịch đến chính kịch.
Theo cuốn 'Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn' của tác giả Trần Thanh Tâm do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành thì 'thủ ngự' là chức quan đứng sau tuần ty, đóng đồn coi giữ việc thu thuế ở đầu sông, đầu nguồn miền núi.
Nếu gõ Google cụm từ: nghệ nhân ẩm thực Ánh Tuyết thì trong 0,3 giây sẽ có 2,7 triệu kết quả cho người tìm kiếm. Điều đó phần nào nói lên thương hiệu của bà.
Chiều 16-5, Đoàn đại biểu quận Tây Hồ đã tới dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Di tích quốc gia nhà cụ Nguyễn Thị An - Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ.
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), ngày 16/5, quận Tây Hồ tổ chức dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Di tích Quốc gia Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng).
Thượng thư Đào Hữu Ích là vị danh sĩ tài đức vẹn toàn. Ông đã dành nhiều ân nghĩa, ân tình cho người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Phố Huế, thời Pháp thuộc có tên là La route de Hue 'Đường Huế, không gọi là phố vì nó nối nội đô với ngoại ô), ở đây có dẫy HAI BỐN GIAN (2 tầng), dân Hà nội ai cũng biết. Đó là công trình của cụ Vũ Minh Châu, một người ở Đại xuyên ( Phú xuyên- Hà đông cũ ) ra Hà nội lập nghiệp.
Ở tuổi 95, bà Công Thị Thu, người từng được mệnh danh là 'hoa khôi Kẻ Gạ' xúc động kể về cuộc đời của mình và những ký ức về làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), nơi bà sinh ra, lớn lên.
Luật Hồi tỵ đến nay vẫn còn tính thời sự, việc nghiên cứu để ban hành những quy định có ý nghĩa như Luật Hồi tỵ rất cần thiết. Luật này sẽ góp phần chống tham nhũng tận gốc, chống tiêu cực trong công tác cán bộ, làm trong sạch bộ máy Nhà nước.
Vở chèo được dàn dựng dựa trên kịch bản mới, lấy dấu mốc năm 29 tuổi để tái hiện lại những thăng trầm, vinh nhục trong cuộc đời của nữ sỹ.
Sau 37 năm, Đoàn Chèo Hải Phòng tiếp tục cho ra mắt vở chèo 'Xuân Hương nữ sĩ' do NSND Trịnh Thúy Mùi - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam dàn dựng.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Tôi và Đức Ban (Phạm Đức Ban) cùng huyện lỵ. Từ thị trấn quê tôi, lên xã Vĩnh Lộc quê ông, chừng 5km. Thời Đức Ban về trường huyện học, chính là mái trường ở quê tôi. Thời đó, cả huyện Can Lộc chỉ có một trường cấp 3 (nay gọi là trung học phổ thông). Nhà thơ Lê Thành Nghị cũng là trò trọ học của mái trường này.
Kinh nghiệm lâu đời của người Việt cho thấy tháng Chạp là tháng dễ xảy ra trộm cắp nhất trong năm, vì thế người xưa cảnh báo đây là 'tháng củ mật,' nghĩa là kiểm soát cẩn mật tài sản và tiền bạc.
Nhiều thông tin cho rằng Bùi Viện là vị quan đầu tiên đặt chân đến Mỹ, tuy nhiên sự thật là trước ông đã có 1 người đàn ông đi phiêu bạt đất Mỹ sau đó trở thành nhà báo Việt đầu tiên trên đất Mỹ, nhiều bài báo của ông hiện nay vẫn còn ở thư viện Đại học California.
Nhân kỷ niệm 54 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 54 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người, ngày 5-9, Đoàn đại biểu quận Tây Hồ đã dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại di tích quốc gia địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng).
Ngày 5/9, Đoàn đại biểu quận Tây Hồ do Bí thư Quận ủy Lê Thị Thu Hằng làm Trưởng đoàn đã tổ chức dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Di tích quốc gia Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng).
Năm xa ấy bám theo ông bạn họa sĩ trong nhóm điêu khắc về khảo cứu ngôi đình có lối kiến trúc lạ ở làng Dòng, tên gọi cũ của làng Xuân Lũng thuộc huyện Lâm Thao (Phú Thọ). Tôi có cả tuần lang thang khắp làng Dòng.
Chiến thắng Phố Ràng (26/6/1949) - một trang sử hào hùng của nhân dân các dân tộc huyện Bảo Yên đến nay đã qua 74 năm. Qua bao thăng trầm, những người con của miền đất có hai dòng sông dù đi nơi đâu vẫn mang trong mình niềm tự hào về truyền thống quê hương.
Triển lãm trực tuyến 'Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945' giúp công chúng định hình rõ ràng hơn về những tờ báo đầu tiên xuất hiện ở nước ta.
Không chỉ là một doanh nhân thành đạt ở Nam Định, ông Nguyễn Phi Dũng – Giám đốc Công ty TNHH Điện tử Tin học Phi Dũng còn có niền đam mêm sưu tập báo giấy. Kho lưu trữ của ông có đến 20 tấn báo qua nhiều thời kỳ.
Là vùng quê có truyền thống yêu nước và cách mạng lại có 'địa lợi - nhân hòa', làng Long Linh Ngoại nói riêng và xã Trường Xuân (Thọ Xuân) nói chung đã được đón nhận ánh sáng cách mạng của Đảng từ rất sớm.