Xuất thân trong gia đình truyền thống làm nghề thuốc nam, chị Nguyễn Ánh Tuyết, thôn Đồng Bon, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn đã tìm tòi, học hỏi đưa công nghệ vào chế biến thành sản phẩm cao có giá trị. Sản phẩm đã nâng tầm giá trị của cây dược liệu địa phương, mang đến sự tiện lợi, an toàn và hiệu quả chữa bệnh.
Cựu chiến binh Đinh Xuân Lý, sinh năm 1951, sinh sống tại thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Trong cuộc đời binh nghiệp, ông từng hai lần được phong tặng danh hiệu 'Dũng sĩ bắn máy bay'.
Ngày 9/3/1975, trên chiến trường Tây Nguyên, Sư đoàn 10, được tăng cường lực lượng đặc công, pháo binh, cao xạ, nổ súng tiến công quận lỵ Đức Lập - vị trí chiến lược án ngữ giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
5 giờ 55 phút ngày 9/3/1975, trên chiến trường Tây Nguyên, Sư đoàn 10 được tăng cường đặc công, pháo binh, cao xạ, nổ súng tiến công Đức Lập - quận lỵ nằm trên đường 14, về phía tây nam thị xã Buôn Ma Thuột khoảng 50km, án ngữ giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Những năm qua, người dân trong tỉnh đã đẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi thế để trồng và chế biến cây dược liệu. Đặc biệt, từ các bài thuốc gia truyền, một số hợp tác xã (HTX) đã sản xuất được sản phẩm OCOP đạt chứng nhận 3 đến 4 sao. Qua đó giúp người dân nâng cao thu nhập, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP), những năm qua, UBND huyện Yên Thủy đã chỉ đạo các xã, thị trấn chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, gắn với sản xuất theo hướng hàng hóa những sản phẩm chủ lực.
Ngày 13-2, Cục Hậu cần-Kỹ thuật (Quân khu 9) tổ chức nghiệm thu sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm 2024.
Tận dụng tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phương, xã Yên Trị (Yên Thủy) đẩy mạnh phát triển vùng trồng dược liệu, xây dựng sản phẩm OCOP dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Lịch sử xây dựng và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, chiến công và những bài học kinh nghiệm của đội quân cách mạng này trong mỗi chặng đường lịch sử đều gắn liền với tình thương yêu, sự quan tâm giáo dục và cổ vũ thường xuyên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không' oanh liệt đã buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hòa Bình được cả hệ thống chính trị vào cuộc quyết liệt; người dân trong tỉnh đồng lòng thông suốt. Từ đó xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế, các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Chị Bùi Thị Hiên, sinh năm 1975, dân tộc Mường, hội viên phụ nữ xóm Tân Thành, xã Yên Trị (Yên Thủy) được biết đến là người phụ nữ kiên trì, cần cù, sáng tạo. Chị Hiên đã trở thành tấm gương sáng trong phong trào khởi nghiệp tại địa phương thông qua mô hình trồng và chế biến cây dược liệu, đặc biệt là cây xạ đen. Mô hình không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho gia đình mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm cho nhiều lao động nữ trong vùng.
TP Chí Linh hiện có 70 hộ trồng cây xạ đen với hơn 100 ha. Đây là loại cây thích hợp với khí hậu mát mẻ, chất đất của vùng đồi núi, cho thu nhập khá.
Theo Chi cục Phát triển nông thôn, sau gần 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Hòa Bình đã cấp giấy chứng nhận được cho 158 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên. Hiện nay, toàn tỉnh có 103 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, giảm 55 sản phẩm do giấy chứng nhận sản phẩm OCOP đã hết hạn theo quy định.
Tân Hiệp là xã miền núi nằm ở phía Tây huyện Yên Thế. Quyết tâm xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), địa phương đã có nhiều giải pháp sáng tạo tập trung huy động, sử dụng hiệu quả nguồn lực để thực hiện.
Sáng 10/10/1954, Ủy ban Quân chính Thành phố và các đơn vị quân đội gồm có bộ binh, pháo binh, cao xạ, cơ giới... chia nhiều cánh lớn đã mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội.
Sáng 10/10/1954, Ủy ban Quân chính Thành phố và các đơn vị quân đội gồm có bộ binh, pháo binh, cao xạ, cơ giới... chia làm nhiều cánh lớn đã mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội.
Cùng với những con người lịch sử, cầu Long Biên, Năm cửa ô, Nhà hát Lớn, Cột cờ Hà Nội là những địa danh lịch sử gắn liền với những mốc son Ngày Giải phóng Thủ đô.
Chương trình với quy mô cấp Quốc gia, là hoạt động chính, quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
70 năm kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), TP Hà Nội luôn phát huy truyền thống lịch sử, vươn lên mạnh mẽ, phát huy vai trò trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước, xứng đáng là Thủ đô Anh hùng của dân tộc Việt Nam Anh hùng.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), tôi được nghe một trong những nhân chứng nhỏ tuổi nhất theo cha mẹ từ chiến khu trở về, kể lại hành trình của gia đình mình từ khi bố mẹ bà gặp nhau trên chiến khu trong cuộc kháng chiến giành độc lập và trở về tiếp quản xây dựng phát triển Thủ đô.
'Cờ đỏ sao vàng phấp phới trên đỉnh Tháp Rùa rồi. Trời thu mà đẹp như ngày Tết.70 năm sau, chúng ta có thể bắt gặp lại không khí ấy khi lần giở những trang báo được xuất bản trong hoặc cận kề ngày Thủ đô được giải phóng'- đó là một đoạn miêu tả đầy xúc cảm của nhà báo Thép Mới (1925-1991) trong ký sự 'Ngày đầu tiên của Thủ đô giải phóng: Từ Bạch Mai đến cầu Long Biên' trên báo Nhân Dân. Và đó chỉ là một trong rất nhiều bài báo đã ra đời ngay giữa những ngày lịch sử của Thủ đô cách đây 70 năm.
Thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã tổ chức hàng loạt hoạt động giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nông sản tiêu biểu, sản phẩm có tiềm năng, thế mạnh của tỉnh đến với đông đảo doanh nghiệp, người tiêu dùng.
Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, những người lính cao xạ là thành phần và lực lượng quan trọng đánh địch trên không, bảo vệ nhân dân, mục tiêu quân sự và cơ sở hạ tầng công nghiệp dưới mặt đất.
Chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả và vườn tạp sang trồng cây dược liệu là hướng đi hiệu quả của nhiều địa phương trong tỉnh Hòa Bình.
Ngày 10/10/1954, hàng vạn người dân Hà Nội vỡ òa trong niềm vui đón đoàn quân chiến thắng trở về, giải phóng Thủ đô.
Năm 2016, xã Yên Trị (Yên Thủy) đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); năm 2020 đạt chuẩn NTM nâng cao và năm 2021 đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Yên Trị là xã đầu tiên và duy nhất của tỉnh đến thời điểm này được công nhận đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.
Diễn đàn Kỹ thuật Quân sự quốc tế lần thứ 10 (Army 2024) diễn ra trong các ngày từ 12-14/8 tại trung tâm triển lãm và hội nghị Patriot ở ngoại ô Moskva luôn thu hút đông đảo sự quan tâm vào các sản phẩm kỹ thuật quân sự của Liên bang Nga cũng như của các nước khác.
Đền thờ 10 nữ liệt sĩ dân quân pháo phòng không Lam Hạ xây dựng năm 2009, cùng với Đền Liệt sĩ tỉnh Hà Nam. 10 nữ liệt sĩ trước đây ở trung đội nữ thuộc Đại đội dân quân phòng không Lam Hạ. Trong chiến dịch leo thang đánh phá miền Bắc của đế quốc Mỹ, để bảo vệ tuyến giao thông huyết mạch qua Phủ Lý, các thành viên đại đội có nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Sau các trận đấu ác liệt với không quân Mỹ, 10 nữ dân quân tuổi đời còn rất trẻ đã anh dũng hy sinh.
Mục tiêu của Chương khuyến công Quảng Bình năm 2024 sẽ hỗ trợ, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển, đầu tư phát triển sản xuất CN-TTCN một cách bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, ưu tiên hỗ trợ những đề án ứng dụng máy móc thiết bị. Đồng thời thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch khuyến công năm 2024.
Những ngày này, trong ngôi nhà của cựu chiến binh (CCB) Đoàn Ngọc Sao (84 tuổi, ở tổ 7, khu 6, phường Thanh Sơn, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), nguyên Khẩu đội trưởng Khẩu đội 2, Trung đội 5 súng máy cao xạ 14,5mm, Đại đội 141, Tiểu đoàn 217 (Quân chủng Phòng không-Không quân) đông khách hơn thường lệ.
Sau 15 năm triển khai, cuộc vận động (CVĐ)
Đó là Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp (QNCN) Lê Văn An - Nhân viên Thông tin Phòng Tham mưu Lữ đoàn Pháo phòng không 573 (Quân khu 5). Đam mê tìm tòi, sáng tạo, anh đã nghiên cứu, hoàn thành nhiều sáng kiến có tính ứng dụng cao trong thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Những năm qua, huyện Yên Thủy quan tâm triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm.
Đến thời điểm này, toàn tỉnh có 158 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, trong đó có 2 sản phẩm tiềm năng hạng 5 sao; 32 sản phẩm hạng 4 sao; 124 sản phẩm hạng 3 sao.
Trong thời gian qua, hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh có bước chuyển biến tích cực, thể hiện ở tỷ lệ các kết quả nghiên cứu vào ứng dụng trong thực tiễn, số lượng và giá trị các hợp đồng chuyển giao công nghệ tăng, có nhiều doanh nghiệp (DN) quan tâm, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. Từ năm 2018, tỉnh đẩy mạnh hoạt động ươm tạo DN khoa học và công nghệ (KH&CN), hỗ trợ thành lập DN, tổ chức KH&CN. Đến nay, toàn tỉnh có 15 tổ chức KH&CN. Các tổ chức, DN đã ứng dụng công nghệ, kết quả nghiên cứu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh theo lĩnh vực đăng ký.
Bộ đội Trường Sơn nói chung, 'lưới lửa' phòng không rộng khắp, nhiều tầng, dày đặc tại chỗ của Trường Sơn nói riêng, đã chiến đấu quả cảm, mưu trí, hiệu quả, đánh địch trên mọi hướng, mọi độ cao và trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Dù đã 76 tuổi nhưng ông Hoàng Đức Đại - Bí thư Chi bộ tổ dân phố 4, phường Nam Hồng (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) vẫn miệt mài với công việc, góp phần đưa tổ dân phố trở thành đơn vị đi đầu trong các phong trào ở địa phương.
SIC Mart (Social Impact Creation Mart) - nền tảng thương mại kết nối để thực hiện các hoạt động kinh doanh có tác động xã hội - đã và đang thực hiện nhiều hoạt động mang lại giá trị tích cực cho cộng đồng.
Bộ Quốc phòng Nga vừa thông báo, lực lượng phòng không Nga thuộc nhóm tác chiến Dnirpro đã sử dụng súng cao xạ để bắn rơi một máy bay không người lái (UAV) cảm tử đang định đánh vào pháo binh Nga.
'Trưa ngày 30-4-1975, với tư cách là lính cao xạ, tôi có mặt tại sân bay Tân Sơn Nhất, trường đua Phú Thọ và cảm nhận được niềm vui chiến thắng. Nhớ lại khoảnh khắc đất nước hoàn toàn thống nhất, non sông liền một dải, nước mắt tôi lại trực trào ra vì hạnh phúc' - nhà văn Nguyễn Văn Thọ, người có mặt tại Sài Gòn ngày 30-4-1975 chia sẻ.
Trong số rất nhiều kỷ vật gắn liền với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cách đây vừa tròn 70 năm, có một kỷ vật nhỏ bé, giản dị nhưng mang đầy niềm vinh dự, tự hào của các chiến sĩ Điện Biên Phủ năm xưa.
Chính quyết định dũng cảm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi thay đổi cách đánh vào phút cuối đã quyết định vận mệnh Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đại tướng Lê Trọng Tấn sau này đã nhận xét: 'nếu không có thay đổi trên, cuộc kháng chiến có thể phải chậm mất 10 năm'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều 26-4, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn đã đến thăm và tặng quà gia đình, chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ hiện đang sinh sống tại Hà Đông.
Chiến dịch Điện Biên Phủ đang đi vào giai đoạn gay go quyết liệt. Vì vậy, ngày 19/4/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tiếp tục thấu triệt phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' để giành toàn thắng cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Nghị quyết nhấn mạnh: 'Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ nhất định đem toàn lực chi viện chiến dịch Điện Biên Phủ và nhất định làm mọi việc cần thiết để giành toàn thắng cho chiến dịch này'.