Công tác đào 4km đoạn đi ngầm metro Nhổn - ga Hà Nội đang đảm bảo tiến độ, dự kiến hoàn thành tháng 11-2025.
Ngày 9/11, đoạn trên cao Nhổn - ga Hà Nội thuộc tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội chính thức được vận hành thương mại, cùng cam kết phát triển hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô vì mục tiêu Net Zero năm 2050.
Hôm nay (9-11), đoạn trên cao Nhổn - ga Hà Nội thuộc tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội chính thức được vận hành thương mại.
Đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội đã được chính thức đưa vào vận hành trong sự hân hoan của nhiều công dân thủ đô.
Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV. Một trong những nội dung được quan tâm tại dự thảo luật là quy định tách hoạt động bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập, điều này được kỳ vọng sẽ gỡ khó cho các chủ đầu tư, đồng thời đẩy nhanh tiến độ các dự án.
Sau 3 tháng vận hành thương mại, tuyến đường sắt đô thị đầu tiên do thành phố Hà Nội làm chủ đầu tư đã phục vụ được 2 triệu lượt hành khách.
Một số dự án chung cư gần tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội đã tăng giá từ 30 - 50% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng cao gấp đôi so với các dự án thông thường.
Tuyến đường sắt trên cao Nhổn - ga Hà Nội sẽ tạm dừng khai thác, vận hành từ 5h30 sáng đến 12h trưa ngày 9/11 để tổ chức lễ vận hành thương mại.
Từ 5h30 đến 12h ngày 9/11, tuyến đường sắt trên cao Nhổn - ga Hà Nội sẽ tạm dừng khai thác, vận hành.
Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao sẽ tạm dừng đón khách trong sáng 9/11, để tổ chức lễ gắn biển khánh thành công trình chào mừng 70 năm Giải phóng thủ đô.
Tuyến đường sắt trên cao Nhổn - ga Hà Nội sẽ tạm dừng khai thác, vận hành từ 5h30 sáng đến 12h trưa ngày 9/11.
Vào cuối giờ chiều qua 24/10, tàu điện metro Nhổn- Ga Hà Nội lại đột ngột bị dừng tại ga Lê Đức Thọ trong khoảng 30 phút. Hành khách được di chuyển bằng xe buýt hỗ trợ.
Tàu điện trên cao tuyến Nhổn - Cầu Giấy gặp sự cố phải dừng hoạt động 30 phút khiến nhiều hành khách phải chuyển sang đi xe buýt.
Chiều 24/10, tàu điện Nhổn - Cầu Giấy (Hà Nội) đột ngột dừng phục vụ trong gần 30 phút do gặp sự cố kỹ thuật, nhiều hành khách phải chuyển sang đi xe buýt.
Việc đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông minh trong việc quản lý và điều hành xe buýt, đường sắt trên cao thời gian qua đã cải thiện đáng kể các tiện ích dành cho hành khách sử dụng. Điều này đang giúp phương tiện công cộng thu hút thêm hành khách, cũng như hướng tới phát triển Hà Nội trở thành thành phố thông minh và hiện đại.
Từ tàu điện leng keng, nay Thủ đô đã có đường sắt đô thị; từ những tuyến buýt nội thành, nay xe buýt đã kết nối đến 30 quận, huyện, thị xã, từ thành thị cho đến nông thôn, vùng sâu vùng xa…
Hà Nội là một thành phố có bề dày lịch sử và phong phú về truyền thống văn hóa. Trải qua nhiều thăng trầm và biến động, 5 cửa ô của Hà Nội, vốn là những cửa ô của kinh thành Thăng Long, bao gồm Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác, Ô Quan Chưởng, Ô Cầu Giấy và Ô Chợ Dừa, vẫn luôn gắn bó với đời sống của người dân nơi đây. Mỗi cửa ô mang một nguồn gốc, vị trí và ý nghĩa riêng, phản ánh sâu sắc lịch sử và văn hóa của Hà Nội. Ngày nay, 5 cửa ô này cũng đã trở thành những điểm giao thông quan trọng của Thủ đô.
Diện mạo đô thị Hà Nội phát triển, hiện đại, sôi động như muốn làm rõ hơn sự chuyển mình khác biệt. Thành phố xứng tầm là trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội đặc biệt quan trọng của cả nước
Sau 70 năm từ ngày giải phóng (10/10/1954), Hà Nội chuyển mình mạnh mẽ với những công trình hiện đại giúp nâng cao vị thế, tầm vóc của Thủ đô.
Nhiều công trình quan trọng có giá trị hàng nghìn tỷ đồng vừa được khánh thành và đưa vào sử dụng nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô.
Hà Nội xác định việc xây dựng đô thị thông minh là điều tất yếu và cấp thiết. Thành phố thông minh không chỉ là giải pháp để giải quyết những thách thức về dân số, môi trường, giao thông và quản lý tài nguyên, mà còn là nền tảng để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, tối ưu hóa quản lý đô thị và phát triển xanh, toàn diện, bao trùm, bền vững - Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải khẳng định.
Những cây cầu hiện đại, quy mô lớn nối đôi bờ sông Hồng, những tuyến đường sắt đô thị tạo thuận lợi cho việc đi lại của người dân và còn nhiều công trình giao thông khác mang đến diện mạo đô thị Hà Nội ngày càng khởi sắc.
Giữa bối cảnh hội nhập quốc tế và xu hướng của cách mạng công nghiệp mới, Hà Nội xác định rằng việc xây dựng một đô thị thông minh là yêu cầu tất yếu và cấp thiết.
Theo dữ liệu của Savills giá bất động sản gần tuyến metro Cầu Giấy - Nhổn tăng trên 40-60% trong vòng 1 năm. Khi hệ thống Metro và hạ tầng giao thông công cộng trong các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM phát triển, đây sẽ là cơ hội để giá trị các bất động sản gần các trạm metro tăng lên.
Theo TS Vũ Hồng Trường, TGĐ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội, để xe buýt, metro hút khách hơn, giai đoạn tới xe buýt tập trung cạnh tranh với phương tiện cá nhân trên phương diện chi phí đi lại, tính an toàn và thái độ phục vụ.
Tại TPHCM, hiện tuyến metro đầu tiên là Bến Thành - Suối Tiên dài gần 20 km đã xong 98%, dự kiến khai thác thương mại vào cuối năm nay.
Khi Hà Nội sắp chuyển mình vào mùa Đông, không khí se lạnh cùng những góc phố quen thuộc lại trở nên lung linh và quyến rũ hơn bao giờ hết. Các bạn trẻ Hà Thành đang đổ xô tới những địa điểm check-in nổi tiếng như vườn cúc họa mi Nhật Tân, Nhà thờ Lớn hay tuyến tàu điện Nhổn - Ga Hà Nội để bắt trọn khoảnh khắc giao mùa. Đây chắc chắn là những điểm hẹn không thể bỏ qua, nếu bạn muốn lưu giữ những bức ảnh 'sống ảo' đậm chất mùa Đông Hà Nội.
Hà Nội và các bộ, ngành liên quan đã kiến nghị Chính phủ tiếp tục đầu tư kéo dài tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 3 Nhổn - Ga Hà Nội đến Hoàng Mai.
Chiều 20/9, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn tiếp đoàn Hội sở Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tại Paris, do Vụ trưởng Vụ châu Á, Trung Đông và châu Âu Cyrille Bellier dẫn đầu.
Ngày 19/9, theo thông tin từ UBND Thành phố Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã kiến nghị Chính phủ chấp thuận đề xuất của Thủ đô về dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai.
Sáng 19-9, theo thông tin từ UBND TP Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) đã kiến nghị Chính phủ chấp thuận đề xuất của Thủ đô về dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Ga Hà Nội - Hoàng Mai.
Sau phản ánh của báo Tin tức, Công an phường Ngọc Khánh (quận Ba Đình, Hà Nội) đã tăng cường các biện pháp duy trì trật tự đô thị, giao thông, xử lý nghiêm các hàng quán lấn chiếm xung quanh nhà ga Cầu Giấy tuyến Metro Nhổn - Ga Hà Nội.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội vừa thông báo tạm dừng vận hành 2 tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông và đoạn trên cao Nhổn - ga Hà Nội để tránh bão số 3 (bão Yagi).
Từ 13h chiều 7/9, hai tuyến metro Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - Ga Hà Nội tạm dừng chạy do ảnh hưởng từ bão số 3.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) vừa thông báo tạm dừng vận hành 2 tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông và đoạn trên cao Nhổn - ga Hà Nội để tránh bão số 3.
Tại bất kỳ đô thị hiện đại nào trên thế giới, hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) là một trong những thành phần quan trọng trong mạng lưới giao thông, nhất là trong khu vực nội đô.
Khu vực xung quanh lối lên xuống nhà ga Cầu Giấy tuyến đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội thuộc địa bàn phường Ngọc Khánh (quận Ba Đình) thường xuyên bị hàng quán lấn chiếm, kê bàn ghế, ô dù... gây cản trở việc đi lại của người dân, mất mỹ quan đô thị.