Trong những năm qua, từ những hoạt động, phong trào của hội, các cấp hội chữ thập đỏ (CTĐ) trong tỉnh đã phát huy vai trò nòng cốt trong công tác nhân đạo, thiện nguyện. Từ đó, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, người nghèo từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.
3 năm trở lại đây, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống người dân gặp nhiều khó khăn nên công tác vận động các nguồn lực ủng hộ các chương trình nhân đạo, từ thiện không mấy thuận lợi. Thế nhưng, nhờ sự chủ động, linh hoạt và đổi mới trong hoạt động của các cấp hội chữ thập đỏ (CTĐ) trong tỉnh, công tác nhân đạo xã hội, chăm sóc sức khỏe nhân dân dựa vào cộng đồng hay hiến máu tự nguyện vẫn đạt những kết quả rất đáng mừng.
Như chúng tôi đã đề cập, thời gian qua, vấn đề rác thải sinh hoạt luôn được các cấp, ngành, địa phương quan tâm thực hiện. Để giải bài toán rác thải sinh hoạt trên địa bàn nói chung và công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nói riêng, tỉnh đã chỉ đạo các cấp, ngành liên quan thực hiện nhiều giải pháp, từng bước tháo gỡ khó khăn, bất cập, đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án, triển khai thực hiện phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển rác thải diễn ra liên tục, hiệu quả.
Báo cáo Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021–2030, tầm nhìn đến 2050 đang được hoàn thiện những bước cuối để trình các cấp thẩm định và phê duyệt. Sau khi quy hoạch ban hành, để triển khai hiệu quả, các chuyên gia đã có kiến nghị giải pháp liên quan đến thể chế và nguồn lực.
Vận động hiến máu tình nguyện (HMTN) là một trong những hoạt động nhân đạo nổi bật được hội chữ thập đỏ các cấp trên địa bàn tỉnh chú trọng thực hiện nhằm kịp thời cứu sống những bệnh nhân qua cơn nguy kịch. Thời gian qua, công tác vận động HMTN tiếp tục được sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự nỗ lực của Ban Chỉ đạo (BCĐ) vận động HMTN các cấp và sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh nên đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3946/UBND-NC, thực hiện chỉ đạo của Ban Thường vụ Thành ủy về việc chỉ đạo Đại hội Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam thành phố Hà Nội, nhiệm kỳ 2024-2029.
Hướng tới kỷ niệm 77 năm thành lập Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (23/11/1946 - 23/11/2023), các cấp Hội Chữ thập đỏ ở Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm thiết thực, ý nghĩa.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ đã chủ động phát triển nông sản, sản phẩm OCOP. Nhiều hoạt động quảng bá và tiêu thụ nông sản đã được Hội liên hiệp phụ nữ các cấp thực hiện, nhằm giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Đó là những nhận định của bà Hà Thị Phương - Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa - khi chia sẻ về những kinh nghiệm của các cấp Hội Phụ nữ tham gia công tác xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.
Các cấp Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội tập trung vận động, huy động nguồn lực để tặng ít nhất 63.000 suất quà cho người gặp khó dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Trưởng Ban Dân nguyện đề nghị xử lý nghiêm với thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, nhất là chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng trong công tác quản lý nhà nước và công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Ngày 22/11, Quốc hội thảo luận về kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2023.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đề nghị tăng cường công tác thanh tra công vụ, trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực dễ xảy ra sai phạm và phát sinh khiếu nại, tố cáo. Từ đó kiến nghị xử lý nghiêm đối với thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước, nhất là Chủ tịch UBND các cấp thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị tăng cường công tác thanh tra công vụ, thanh tra trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực dễ xảy ra sai phạm và phát sinh khiếu nại, tố cáo.
Hai bên thống nhất sẽ thúc đẩy trao đổi đoàn cấp cao và các cấp; tập trung nghiên cứu, xây dựng và sớm ký kết Thỏa thuận hợp tác trên một số lĩnh vực mà hai bên có cùng chức năng, nhiệm vụ để tạo khuôn khổ pháp lý triển khai các hoạt động hợp tác cụ thể.
Với sự chủ động vươn lên của cộng đồng doanh nghiệp (DN) và nỗ lực, cố gắng của Nhân dân trong tỉnh, sự hỗ trợ có hiệu quả của các cấp, ngành, đặc biệt là việc kiến tạo môi trường tốt nhất cho các hoạt động phát triển DN, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, là nền tảng cho thu ngân sách Nhà nước (NSNN).
Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết, các cấp, các ngành đã tiến hành chuyển đổi vị trí công tác nhằm phòng ngừa tham nhũng của 45.192 lượt cán bộ, công chức, viên chức.
Trong những năm qua công tác hòa giải trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được các cấp, các ngành xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, vì vậy công tác hòa giải luôn được quan tâm sâu sát. Nhìn chung hoạt động hòa giải ở cơ sở đã đi vào nề nếp, thống nhất, hiệu quả và tiếp tục khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Các cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương luôn quan tâm, hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam hiện đại, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc trên cơ sở kế thừa giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống.
Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết, các cấp, các ngành đã tiến hành chuyển đổi vị trí công tác nhằm phòng ngừa tham nhũng của 45.192 lượt cán bộ, công chức, viên chức. Có 23 trường hợp nộp lại quà tặng cho đơn vị, với số tiền 93 triệu đồng.
Bên cạnh việc chăm lo cho đoàn viên (ĐV), người lao động (NLĐ), các cấp công đoàn (CĐ) trong tỉnh còn triển khai các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) tại đơn vị, doanh nghiệp (DN), góp phần giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
Xác định việc đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao kỷ luật, kỷ cương, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là khâu đột phá, làm cơ sở, nền tảng để triển khai các nhiệm vụ chính trị trên địa bàn, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình yêu cầu lãnh đạo các sở, ngành, địa phương tiếp tục chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan hành chính Nhà nước các cấp.
Dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ nông thôn được xem là giải pháp quan trọng nhằm cải thiện đời sống và góp phần phát triển kinh tế tại địa phương. Thời gian qua, công tác phát triển nghề được các cấp hội phụ nữ trong tỉnh quan tâm và trăn trở tìm việc làm, tăng thu nhập cho hàng chục nghìn hội viên, phụ nữ trên địa bàn.
Thời gian qua, các cấp hội liên hiệp phụ nữ trong tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Từ đầu năm 2023 đến nay, với sự quan tâm sát sao của các cấp, ngành cùng sự chung tay, góp sức của người dân, việc triển khai thực hiện tiêu chí môi trường và an toàn thực phẩm (tiêu chí môi trường) ở các xã điểm phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả tích cực.
Qua 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 20/1/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII 'Về tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ trong tình hình mới', Đảng bộ tỉnh Quảng Trị đã đạt được một số kết quả quan trọng trên lĩnh vực này. Trong công tác phụ nữ, công tác cán bộ nữ là một trong những nhiệm vụ được các cấp ủy đảng quan tâm thực hiện. Nhờ đó, tỉ lệ cán bộ nữ lãnh đạo trong hệ thống chính trị, ở các cấp, ngành tăng lên, theo đó chất lượng cũng tăng lên. Tuy nhiên, tình hình mới đòi hỏi phải tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ nữ lớn mạnh hơn để đáp ứng yêu cầu bình đẳng giới, phát huy vai trò, vị trí của người phụ nữ trong các hoạt động của đời sống xã hội.
Ngày 19-11, Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội cho biết, dịp này, các cấp hội tổ chức nhiều hoạt động nhân đạo hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (23/11/1946 - 23/11/2023); 66 năm thành lập Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội (23/11/1957 - 23/11/2023).