Ngày 30/11, thẩm phán Mỹ đã phản đối lệnh cấm mạng xã hội TikTok mà bang Montana đưa ra trước đó vốn dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/1/2024.
TikTok thuộc sở hữu của công ty ByteDance (Trung Quốc), đặc biệt phổ biến với người dùng trẻ tuổi. Đây là một nền tảng mạng xã hội rất phổ biến cho phép người dùng tạo, xem và chia sẻ các video ngắn đa dạng các chủ đề các nhau. Với đặc điểm thích ngắn gọn, thích xem lười đọc của giới trẻ hiện nay, ứng dụng này ngay lập tức 'gây nghiện' và sở hữu mức độ tương tác 'khủng'. Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực, TikTok cũng ẩn chứa nhiều vấn đề tiêu cực.
Nepal cho biết sẽ cấm nền tảng TikTok vì việc lạm dụng nền tảng này đã làm xáo trộn 'sự hài hòa xã hội và lòng tốt' ở Nepal.
Ngày 13/11, Nepal thông báo quốc gia này quyết định cấm ứng dụng chia sẻ video ngắn TikTok do quan ngại những tác động tiêu cực của ứng dụng này đến sự hòa hợp xã hội của đất nước.
Liên minh châu Âu (EU) đang gia tăng sức ép lên các nền tảng TikTok và YouTube thông qua việc soi xét sự tuân thủ những quy định của khối về bảo vệ trẻ em sử dụng các dịch vụ này.
Theo thỏa thuận sơ bộ, Tencent dự kiến bắt đầu bán kính VR Quest 3 của Meta tại Trung Quốc từ cuối năm 2024, trở thành nhà phân phối độc quyền sản phẩm này tại đây.
Ngày 9/11, nhật báo Phố Wall của Mỹ dẫn một số nguồn tin cho biết Meta đã đạt được thỏa thuận với hãng Tencent để bán tai nghe thực tế ảo (VR) mới với giá rẻ tại thị trường Trung Quốc.
Liên minh châu Âu (EU) đang tăng cường soi 2 nền tảng YouTube và TikTok xung quanh việc tuân thủ những quy định của khối về bảo vệ trẻ em sử dụng các dịch vụ này.
Ngày 9/11, Liên minh châu Âu (EU) thông báo mở các cuộc điều tra đối với YouTube và TikTok để tìm hiểu xem các nền tảng này đang hành động như thế nào để đảm bảo an toàn cho trẻ vị thành niên.
Ủy ban châu Âu (EC) đã mở các cuộc điều tra TikTok, cũng như các mạng xã hội X (trước đây là Twitter), Facebook và Instagram của Công ty Meta (Mỹ), yêu cầu các công ty này chống thông tin sai lệch.