Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 1/7 đã không có mặt tại buổi thẩm vấn lần hai theo triệu tập của công tố viên đặc biệt liên quan đến cáo buộc ông từng lên kế hoạch thiết lập thiết quân luật.
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 1/7 đã không đến buổi thẩm vấn, theo lệnh triệu tập của công tố viên đặc biệt đang điều tra việc ban bố thiết quân luật mà ông đưa ra vào tháng 12. Cựu Tổng thống Hàn Quốc viện dẫn lý do cần chuẩn bị cho một phiên tòa khác, bất chấp nguy cơ có thể bị bắt giữ.
Theo lịch trình, ông Yoon được yêu cầu có mặt tại văn phòng của Công tố viên đặc biệt Cho Eun-suk vào lúc 9 giờ sáng ngày 1/7 để tiếp tục cuộc thẩm vấn sau phiên điều tra đầu tiên diễn ra hôm 28/6.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh chấm dứt trừng phạt của Mỹ nhằm vào Syria, dựa trên cam kết của Washington về việc giúp đất nước này tái thiết sau cuộc nội chiến tàn khốc.
Ngày 28/6, cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol có mặt tại Văn phòng Công tố Cấp cao Seoul và trình diện trước nhóm công tố viên đặc biệt để thẩm vấn liên quan đến cáo buộc nổi loạn do ban bố thiết quân luật đêm 3/12/2024.
Theo Yonhap, sáng 28-6, cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol có mặt theo lệnh trình diện thẩm vấn của Văn phòng Công tố viên đặc biệt tại Viện Kiểm sát cấp cao Seoul.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, sáng 28/6, cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã có mặt theo lệnh trình diện thẩm vấn của Văn phòng Công tố viên đặc biệt tại Viện Kiểm sát cấp cao Seoul.
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk xuất hiện tại cổng chính tòa nhà văn phòng công tố trên một chiếc xe van màu đen và bước lên lối vào với vẻ mặt không biểu cảm, không trả lời câu hỏi của báo chí.
Bất chấp yêu cầu xuất hiện kín đáo bị từ chối, cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol vẫn quyết định có mặt tại Văn phòng Công tố viên đặc biệt vào 10h sáng 28/6.
Trong khi các cơ quan điều tra của Hàn Quốc gia tăng áp lực đối với Tổng thống mới bị phế truất của nước này, Tòa án Hàn Quốc đã đưa ra một quyết định được coi là có lợi cho bị cáo.
Ngày 25-6, nhóm luật sư đại diện cho cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã nộp văn bản lên Tòa án Quận Trung tâm Seoul phản đối lại lệnh bắt giữ do công tố viên đặc biệt đệ trình, đồng thời cáo buộc lệnh này đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc tố tụng và quyền được bào chữa của ông.
Ngày 24-6, Công tố viên đặc biệt của Hàn Quốc, do ông Cho Eun Suk đứng đầu, đã đệ đơn xin lệnh bắt giữ cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol lên Tòa án Trung tâm Seoul, với lý do ông đã từ chối 3 lệnh triệu tập của cảnh sát liên quan đến các cáo buộc về việc tuyên bố thiết quân luật ngày 3-12-2024.
Các luật sư của cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol nói rằng Tòa án quận trung tâm Seoul đã bác bỏ đề nghị của công tố viên đặc biệt về việc phát lệnh bắt ông Yoon.
Tòa án trung tâm Seoul, Hàn Quốc đã bác bỏ yêu cầu phát lệnh bắt giữ cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol, liên quan đến cáo buộc ban bố thiết quân luật trái phép vào cuối năm ngoái.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 25/6, một tòa án đã bác bỏ yêu cầu ban hành lệnh bắt giữ đối với cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol liên quan đến cuộc điều tra về việc ông ban bố thiết quân luật vào năm ngoái.
Ngày 25-6, Tòa án quận trung tâm Seoul đã bác bỏ yêu cầu ban hành lệnh bắt giữ đối với cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol liên quan đến việc ông tuyên bố thiết quân luật vào năm ngoái.
Các cơ quan điều tra của Hàn Quốc tiếp tục gia tăng áp lực đối với cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol bằng nhiều hình thức, trong đó có cả biện pháp cấm xuất cảnh và xin lệnh bắt giữ.
Tăng phân cấp, trao quyền chủ động trong quản lý ngân sách; Đã tiêu thụ 47% tổng nguồn xăng dầu phân giao năm 2025; Công tố viên Hàn Quốc xin lệnh bắt cựu Tổng thống Yoon;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Công tố viên đặc biệt tại Hàn Quốc vừa chính thức đề nghị Bộ Tư pháp áp dụng lệnh cấm xuất cảnh và xin cấp lệnh bắt giữ đối với cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol, liên quan đến cáo buộc ban bố thiết quân luật trái phép. Luật sư của ông Yoon phản đối mạnh mẽ, cho rằng hành động này vi phạm nghiêm trọng quyền bào chữa và trình tự pháp lý.
Ngày 25/6, nhóm luật sư đại diện cho cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã nộp văn bản lên Tòa án Quận Trung tâm Seoul, phản đối yêu cầu bắt giữ do công tố viên đặc biệt Cho Eun Suk đệ trình, cáo buộc lệnh này đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc tố tụng và quyền được bào chữa của ông Yoon Suk Yeol.
Theo UNHCR, nhu cầu tái định cư vào năm 2026 giảm nhẹ so với ước tính khoảng 2,9 triệu người trong năm nay do thay đổi ở Syria và chính sách của các quốc gia.
Động thái từ Đại học Nữ sinh Sookmyung khiến dư luận tiếp tục đặt câu hỏi về tính xác thực bằng tiến sĩ thiết kế mà bà Kim nhận từ Đại học Quốc Dân 2008.
HÀN QUỐC - Đại học Nữ sinh Sookmyung đã chính thức tước bằng thạc sĩ của bà Kim Keon Hee - phu nhân cựu Tổng thống Hàn Quốc - với lý do bà có hành vi đạo văn. Trường đại học nơi bà từng nhận bằng tiến sĩ cũng đang xem xét khả năng thu hồi học vị này.
Đại học Nữ sinh Sookmyung của Hàn Quốc hủy bỏ bằng thạc sĩ của cựu Đệ nhất phu nhân Kim Keon Hee (vợ cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol) sau khi kết luận luận văn của bà có hành vi đạo văn nghiêm trọng.
Ngày 24/6, Công tố viên đặc biệt của Hàn Quốc, do ông Cho Eun Suk đứng đầu, đã đệ đơn xin lệnh bắt giữ cựu Tổng thống Yoon Suk Yeol lên Tòa án Trung tâm Seoul, với lý do ông đã từ chối 3 lệnh triệu tập của cảnh sát liên quan đến các cáo buộc về việc tuyên bố thiết quân luật ngày 3/12/2024.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chỉ trích cựu Tổng thống Liên bang Nga Dmitry Medvedev vì gợi ý rằng một số quốc gia có thể cung cấp vũ khí hạt nhân cho Iran.
Chính sách mới của ông Trump có khả năng thay đổi cục diện ngành ô tô Mỹ, mang lại hy vọng cho dòng xe cơ bắp.
Tổng thống Trump và ông Medvedev tranh cãi qua lại trên mạng xã hội liên quan vụ ông Medvedev chỉ trích việc Mỹ tấn công Iran và quanh thông tin một số quốc gia sẵn sàng cung cấp trực tiếp vũ khí hạt nhân cho Tehran.
Cựu Tổng thống Nga Dmitry Medvedev, hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump 'đã đẩy Hoa Kỳ vào một cuộc chiến tranh khác' và các quốc gia đã 'sẵn sàng cung cấp trực tiếp đầu đạn hạt nhân của họ cho Iran'.
Chính sách thuế quan mới do cựu Tổng thống Donald Trump ban hành đang khiến ngành công nghiệp ô tô Mỹ rung chuyển.
Việc Tổng thống Donald Trump quyết định ném bom các cơ sở hạt nhân của Iran được coi là canh bạc nguy hiểm, có thể dẫn đến việc xóa bỏ chương trình hạt nhân đã khiến nhiều đời tổng thống Mỹ đau đầu, nhưng cũng có thể kéo Mỹ vào một nguy cơ khác.
Tuyên bố của Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ khẳng định: 'Tinh thần của quyết định này là nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế và chuyển tiếp chính trị hòa bình, bao trùm tại Syria.'
Cựu Tổng thống Argentina, bà Cristina Kirchner, 72 tuổi, bắt đầu thụ án tù quản thúc tại gia 6 năm, sau khi một thẩm phán chấp thuận yêu cầu của bà để tránh án tù.
HÀN QUỐC - Trường Đại học Nữ sinh Sookmyung ngày 17/6 thông báo đã hoàn tất sửa đổi quy chế học thuật, mở đường cho việc thu hồi bằng thạc sĩ của bà Kim Keon Hee - vợ cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol - sau loạt cáo buộc đạo văn.
Trong vòng 60 ngày tới, Ủy ban Kế hoạch các vấn đề nhà nước Hàn Quốc sẽ đưa ra phác thảo về những nhiệm vụ trọng tâm của chính quyền mới, trong đó tập trung vào tổ chức lại bộ máy chính phủ.
Tổng thống Trump cho rằng nếu Nga còn ở lại G7 thì sẽ không có chiến sự ở Ukraine.
Mặc dù mới nhậm chức chưa đầy 2 tuần, Tổng thống Hàn Quốc đã dành được một tỷ lệ ủng hộ khá cao so với các tổng thống trước đây.