Tuyên Quang - mảnh đất thiêng của cách mạng, nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, không chỉ là Thủ đô Khu giải phóng, Thủ đô Kháng chiến, mà còn là chiếc nôi ra đời của nhiều tờ báo cách mạng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp tuyên truyền, giác ngộ và vận động quần chúng trong những năm tháng gian khó nhất của dân tộc.
Bước sang năm thứ 84 phát triển, Báo Cứu Quốc - cơ quan tuyên truyền cổ động của Mặt trận Việt Minh, tiền thân của tờ báo Đại Đoàn Kết được nhiều nhà nghiên cứu coi là một di sản văn hóa quý báu. Chúng tôi có dịp đã tìm đến những trung tâm lưu trữ và bảo quản hiện vật lớn của quốc gia, để tận mắt thấy hiện vật Báo Cứu Quốc đã được gìn giữ ra sao sau hơn 80 năm ra đời và phát triển.
Câu chữ mộc mạc nhưng sắc bén, và đăng rất nhiều thơ cổ động quần chúng, Cứu Quốc – nhật báo tuyên truyền của Tổng bộ Việt Minh, đã binh vận lòng dân và tiếp lửa kháng chiến theo cách rất độc đáo.
Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời. Yêu cầu cần phải nhanh chóng có tờ báo là cơ quan ngôn luận. Đầu năm 1964, từ Hà Nội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định cử một đoàn cán bộ báo Cứu Quốc vào miền Nam làm nòng cốt để thành lập báo Giải Phóng – cơ quan Trung ương của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Chương trình 'Vu Lan – Đạo hiếu và dân tộc' năm 2025 sẽ diễn ra từ nay đến tháng Bảy Phật lịch 2569.
Trong dòng chảy 100 năm báo chí Cách mạng Việt Nam, Cứu Quốc (tiền thân của báo Đại Đoàn Kết ngày nay) là một trong những tờ báo ra đời rất sớm, có sứ mệnh và vị trí đặc biệt trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Giữa lòng địch, từng tờ báo được in bằng tay, viết bằng máu lửa và phát bằng cả mạng sống. Từ đó, một nền báo chí cách mạng ra đời, trưởng thành và tiếp nối cho đến hôm nay.
Tổ sư Nhật Đáp Bảo Ân hay Luang phor Bảo Ân - vị Tổ sư có những đóng góp không nhỏ đối với Phật giáo Thái Lan và nước nhà Việt Nam đặc biệt là vai trò của một người con xa xứ, một chí sĩ yêu nước trong phong trào Phật giáo Cứu quốc tại Tây Nam Bộ...
Nâng cao dân trí là yêu cầu khách quan và cấp thiết của cách mạng Việt Nam, cả trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhận thức rõ điều đó, từ khi còn là một thanh niên yêu nước đến khi trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới vấn đề dân trí và nâng cao dân trí.
Bài 5: Báo chí thắp lửa Tổng khởi nghĩa tháng 8 thành công
Mùa Xuân năm 1941, ngày 28-1, lãnh tụ Hồ Chí Minh về nước sau 30 năm bôn ba tìm đường đi cho dân tộc. Ở ngoài nước, Bác đã xuất bản 9 tờ báo để phục vụ vận động cách mạng, Bác Hồ là người sáng lập ra nhiều tờ báo: Người Cùng Khổ - Le Paria (1922); Quốc Tế Nông Dân (1924); Thanh Niên (1925); Công Nông (1925); Lính Cách Mệnh (1925); Thân Ái (1928); Đỏ (1929). Mấy tháng sau khi về Cao Bằng, ngày 1/8/1941, Bác cho xuất bản tờ Việt Nam Độc Lập, tờ báo xuất bản trong nước đầu tiên, năm 1942 thêm tờ Cứu Quốc.
Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đô thị được Nhân dân cả nước yêu mến và hướng về, không chỉ bởi đây là một đầu tàu kinh tế, văn hóa, xã hội, 'trái tim của miền Nam'. Điều làm nên sự đặc biệt của thành phố này chính là dấu ấn lịch sử thiêng liêng: từ nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã bắt đầu hành trình cứu nước. Và thành phố ấy đã vinh dự mang tên Người, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.
Trên hành trình về nơi Thủ đô gió ngàn, đoàn đại biểu của Ban Thanh niên Quân đội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đến thăm Trung đoàn 246 (Sư đoàn 346, Quân khu 1).
Chiều 17-5, tại thành phố Hồ Chí Minh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức lễ tuyên dương thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác lần thứ VIII - năm 2025.
Nhân kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) là dịp để giới doanh nhân Việt Nam soi chiếu lại tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người trong phát triển kinh tế. Từ tinh thần trọng thương, triết lý 'lấy dân làm gốc', đến xây dựng văn hóa kinh doanh… Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn trân trọng giới thiệu bạn đọc.
Trong hành trình phát triển của đất nước, chưa bao giờ vai trò của kinh tế tư nhân (KTTN) Việt Nam được đặt cao như hiện nay, khi Nghị quyết số 68-NQ/TW (ngày 4-5-2025 của Bộ Chính trị về phát triển KTTN) lần đầu tiên xác định KTTN là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế trong giai đoạn tới. Ngược dòng thời gian, gần 80 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt những viên gạch đầu tiên cho tinh thần doanh nhân Việt Nam.
Ngày 13/5, đồng chí Phan Trọng Tấn - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng đợt 19/5 cho đảng viên Hoàng Thị Hiển, Chi bộ khu Nhà Hóp thuộc Đảng bộ xã Hùng Xuyên, huyện Đoan Hùng. Dự buổi lễ có lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh và huyện Đoan Hùng.
Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ 10, triển lãm 'Thiếu nhi Việt Nam vững bước tiến vào kỷ nguyên mới' là một điểm đến văn hóa ý nghĩa, bổ ích, hấp dẫn dành cho không chỉ các em thiếu nhi, mà còn cho đông đảo phụ huynh và công chúng yêu mến các hoạt động của tổ chức Đội.
Triển lãm 'Thiếu nhi Việt Nam vững bước tiến vào kỷ nguyên mới' đã mang lại trải nghiệm sinh động, hiện đại cho khách đến tham quan và đặc biệt là giúp cán bộ phụ trách Đội, đội viên, thiếu nhi, phụ huynh cũng như người dân cả nước có thể dễ dàng truy cập, tham quan, tìm hiểu các nội dung trưng bày.
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi, Ngã ba Cò Nòi đi vào lịch sử như một huyền thoại.
ATK Thái Nguyên thời kỳ 1947-1954 với vai trò là 'Thủ đô kháng chiến' quy tụ các cơ quan đầu não của Đảng và Nhà nước, cũng là cái nôi của báo chí cách mạng. Giai đoạn này, nhiều cơ quan báo chí lớn ra đời, như: Búa liềm đỏ, Việt Nam Độc lập, Cứu quốc, Cờ giải phóng, Lao động, Nhân Dân, Quân đội nhân dân, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam… Các cơ quan báo chí cùng hướng đến một mục tiêu chung là đấu tranh giải phóng dân tộc. Nhiều thế hệ nhà báo không ngại gian khó, hy sinh, góp sức làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Khoảnh khắc hàng vạn người đồng thanh hát Quốc ca dưới lá cờ đỏ sao vàng tung bay đã trở thành biểu tượng thiêng liêng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc trong lòng mỗi người Việt Nam.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với nhiệm vụ của mình, lực lượng phóng viên của Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng đã ở trên tuyến đầu của công tác thông tin, góp phần phản ánh một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Chiều 25/4, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Hà Tĩnh tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nhà nghiên cứu văn hóa Võ Hồng Huy.
Ngày 25/4, Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh và Sở Dân tộc và Tôn giáo Thành phố tổ chức buổi họp mặt tri ân người có công là đồng bào dân tộc thiểu số, các chức sắc, chức việc tôn giáo.
Năm nay tuổi đã cao, thế nhưng ông Hoàng Ngọc, thôn Tân Lập, xã Tân Trào (Sơn Dương) - người vinh dự được Bác Hồ chọn vào Đội Nhi đồng cứu quốc năm xưa vẫn có thể kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện lịch sử bằng giọng hào sảng.
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ký ức 'một thời hoa lửa', kháng chiến cứu quốc vẫn luôn in đậm trong trí nhớ của những cựu chiến binh tỉnh Bắc Ninh từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, trực tiếp chiến đấu tại Sài Gòn trong ngày 30/4/1975 lịch sử.
Đại tướng Khamtay Siphandone, nguyên Chủ tịch Đảng Nhân dân cách mạng Lào, nguyên Chủ tịch nước CHDCND Lào - người con ưu tú của dân tộc Lào, nhà lãnh đạo xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân Lào; ông là người bạn lớn, thân thiết của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 3/4, đoàn của Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Geneva do Đại sứ Mai Phan Dũng dẫn đầu đã đến viếng nguyên Chủ tịch Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nguyên Chủ tịch nước Lào Khamtay Siphandone, tại trụ sở của Phái đoàn thường trực Lào.
Sáng 30/3, xã Ngọc Trạo (Thạch Thành) tổ chức lễ công bố đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).
Sáng 28/3, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, UBND tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức gặp mặt kỷ niệm 90 năm Ngày Truyền thống Dân quân Tự vệ Việt Nam (28/3/1935 – 28/3/2025). Phát biểu tại buổi gặp mặt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Đinh Văn Tuấn nhấn mạnh: Tiếp tục xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.
Sáng 25-3, Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội tổ chức Gặp mặt kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Dân quân tự vệ Việt Nam (28-3-1935 / 28-3-2025).
Sáng 21/3, tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm ảnh với chủ đề '70 năm ra đời và phát triển của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào'. Đây là một trong những hoạt động nhằm chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
Sáng 21/3, tại Thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm ảnh với chủ đề '70 năm ra đời và phát triển của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào'.
Ngày 16/3, UBND tỉnh tổ chức Lễ phát động Cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại', Ngày chạy Olympic 'Vì sức khỏe toàn dân' và Giải Việt dã truyền thống thanh niên tỉnh Lai Châu lần thứ XVIII năm 2025 tranh Cup BIDV.
Hội thảo khoa học cấp Bộ: 'Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Thị Định' được tổ chức nhân kỷ niệm 105 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Định (15/3/1920 - 15/3/2025).