Kể từ ngày lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm tướng De Castries vào ngày 7/5/1954, bản hùng ca Điện Biên Phủ đã trở thành một trong những dấu mốc vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch quyết chiến chiến lược, giáng đòn quyết định, kết thúc số phận của thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam và toàn cõi Đông Dương, góp phần quan trọng làm tan rã hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp trên thế giới. Tại đây, nghệ thuật quân sự Việt Nam đã đạt đến đỉnh cao trên cả ba lĩnh vực: chỉ đạo chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật.
Cách đây 71 năm, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ đập tan cố gắng chiến tranh cao nhất của thực dân Pháp, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Chúng tôi đến Di tích lịch sử Quốc gia sân bay Tà Cơn (Quảng Trị) vào ngày mưa lạnh, bầu trời phủ một màu u ám lên những tàn tích.
Từng là niềm tự hào của quân đội Pháp với hỏa lực mạnh và tốc độ linh hoạt, xe tăng M24 Chaffee được kỳ vọng sẽ xoay chuyển cục diện tại Điện Biên Phủ.
Những chiếc máy bay, xe tăng, hệ thống hầm hào vẫn còn đó ở sân bay Tà Cơn, giờ trở thành dấu tích về một trong những chiến thắng oanh liệt của quân và dân ta năm 1968, mở đường cho những thắng lợi lớn hơn tiếp theo.
Ngày 16/3, tại thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế (Bắc Giang) tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm 141 năm cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế, nhằm ôn lại những trang sử hào hùng, tinh thần đấu tranh anh dũng của Đề Nắm, Đề Thám và nghĩa quân.
Sau 71 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', cứ điểm Him Lam ngày nào từ bãi chiến trường với đầy dấu tích bom đạn... giờ đây, đã có một diện mạo mới khang trang, phố phường sầm uất, cuộc sống người dân ngày càng ấm no. Him Lam đang nỗ lực vươn mình trở thành phường điểm sáng về phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Di tích Cảng Quân sự Đông Hà thuộc hệ thống Di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh sẽ trở thành điểm giới thiệu và giáo dục về lịch sử đấu tranh cách mạng.
UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cảng quân sự Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
Cách đây tròn 50 năm, Chiến dịch Tây Nguyên diễn ra từ ngày 4/3 đến 3 4 năm 1975, quân và dân các dân tộc Tây Nguyên đã làm nên chiến công vĩ đại, giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên vùng vĩ tạo thời cơ lớn tiến tới giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Ukraine nguy cấp ở Kursk; quân Nga đẩy mạnh công kích theo hướng Kupiansk... là những tin 'nóng' đáng chú ý về tình hình chiến sự Nga-Ukraine tối ngày 17/2.
Tháng 4-1975, tôi đi cùng Quân đoàn 2 tiến quân thần tốc vừa chiến đấu vừa hành tiến từ Đà Nẵng theo trục Quốc lộ 1 vào phía Nam.
Ngày 9/1, thông tin từ UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, UBND TP Hồ Chí Minh vừa quyết định chi ngân sách 4 tỉ đồng để hỗ trợ cho Quảng Trị.
'Chân trần, chí thép' là hình ảnh biểu tượng về Quân đội nhân dân Việt Nam đã trở nên nổi tiếng toàn thế giới. Trong buổi đầu lịch sử, đội quân 'chân trần' - ý chỉ những khó khăn về vũ khí trang bị khi mới thành lập, nhưng nhờ ý chí như gang như thép, đã liên tiếp đánh bại quân đội của những cường quốc quân sự hàng đầu thế giới.
Nhắc đến Anh hùng LLVT nhân dân Phạm Minh Giám, nguyên chiến sĩ Đại đội Đặc công 24, Trung đoàn 866 (Sư đoàn 31, Quân đoàn 3) nhiều người sẽ nhớ ngay đến trận đánh tiêu diệt Điểm cao 1433, một cứ điểm phòng thủ mạnh trong cụm cứ điểm phòng thủ liên hoàn bảo vệ căn cứ Loong Chẹng, nằm trong Chiến dịch 'Z' (Chiến dịch Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng) mà ông 'xuất quỷ nhập thần' một mình tiêu diệt hàng chục tên địch.
Tôi vinh dự được gặp Anh hùng LLVT nhân dân Phạm Minh Giám, nguyên chiến sĩ Đại đội Đặc công 24, Trung đoàn 866 (Sư đoàn 31, Quân đoàn 3) tại Hội thảo khoa học về Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào do Bộ Quốc phòng vừa tổ chức tại Hà Nội.
Tối 12-10, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng huyện (12-10-1974 / 12-10-2024).
Tối 12/10, tại Quảng trường Trung tâm thị trấn Măng Đen, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng (12/10/1974-12/10/2024).
Tối nay (12/10) tại Quảng trường Trung tâm thị trấn Măng Đen diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum 12/10/1974- 12/10/2024.
Cách đây 50 năm - ngày 20/9/1974, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Tỉnh ủy Quảng Ngãi và sự hỗ trợ to lớn của nhân dân các huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long, cùng với lực lượng vũ trang đã vùng lên tấn công Chi khu Giá Vực (nay là xã Ba Vì), giải phóng hoàn toàn huyện Sông Re (nay là huyện Ba Tơ).
Tối 7/8, tại huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức tổ Lễ kỷ niệm 50 năm ngày Chiến thắng Thượng Đức (7/8/1974 - 7/8/2024).
20h tối 7/8, tại Khu di tích Địa điểm Chiến thắng Thượng Đức (xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Quảng Nam tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm ngày Chiến thắng Thượng Đức (7/8/1974 - 7/8/2024).
Tối 7-8, tại di tích Chiến thắng Thượng Đức (xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Chiến thắng Thượng Đức (7-8-1974 – 7-8-2024).
Cách đây 50 năm, ngày 18-7-1974, các lực lượng của Sư đoàn 2 (Quân khu 5) đã tiêu diệt cụm cứ điểm của địch tại Nông Sơn-Trung Phước (Quảng Nam), xóa sổ Tiểu đoàn 78 biệt động quân, 1 đại đội bảo an, 10 trung đội dân vệ (lực lượng khoảng 1.500 tên) và phá hủy nhiều vũ khí, phương tiện chiến đấu của ngụy quân. Ngay sau khi ta tiêu diệt cụm cứ điểm Nông Sơn-Trung Phước, Bộ chỉ huy Chiến dịch Nông Sơn-Thượng Đức dự kiến địch sẽ tập trung lực lượng phản kích nhằm chiếm lại khu vực đã mất...
Sau khi Hiệp định Paris được ký kết (tháng 1-1973), Mỹ-ngụy Sài Gòn không thi hành nghiêm chỉnh hiệp định, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu công khai khẩu hiệu '4 không': Không có hòa bình, không có ngừng bắn, không có giải pháp chính trị, không có tổng tuyển cử. Tại Quảng Nam, từ cuối năm 1973, địch tập trung lực lượng tương đối lớn, tiến hành lấn chiếm trên nhiều địa phương, nhưng quân ta vận dụng nghệ thuật tác chiến linh hoạt đã phá vỡ hoàn toàn 'cánh cửa thép' bảo vệ vòng ngoài căn cứ quân sự liên hợp Đà Nẵng của địch.
Không quân Mỹ mới đây đã xem xét chuyển giao cường kích A-10 loại biên cho các đồng minh, điều này khiến Nga cảm thấy đặc biệt lo ngại.
Gần đây, khả năng Mỹ cung cấp máy bay tấn công A-10 Thunderbolt II cho Ukraine lại được thảo luận sôi nổi.
Bộ Quốc phòng Nga vừa đăng tải đoạn video ghi lại cảnh dùng bom chùm RBK-500 tấn công các vị trí của Lực lượng vũ trang Ukraine.
Bom chịu nhiệt FAB-500T đã được Nga trang bị bộ cánh lượn UMPC và sử dụng để tấn công các mục tiêu mặt đất tại Ukraine.
Mặc dù lính đánh thuê Wagner về cơ bản đã không còn tồn tại, nhưng lực lượng này sẽ vẫn giữ vị trí đặc biệt trong lịch sử nước Nga hiện đại.
Mặc dù lính đánh thuê Wagner về cơ bản đã không còn tồn tại, nhưng lực lượng này sẽ vẫn giữ vị trí đặc biệt trong lịch sử nước Nga hiện đại.
Các địa điểm chiến thắng Đăk Pek (1974), thuộc thị trấn Đăk Glei, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum và di tích kiến trúc nghệ thuật đình Đại Hạnh thuộc xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng di tích quốc gia.