Từ 21–29/7, UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức kiểm tra công vụ, dự Đại hội Đảng và rà soát hoạt động các khu, cụm công nghiệp tại địa phương.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Tây Ninh sở hữu quy mô công nghiệp vượt trội với 82 cụm công nghiệp (CCN) được quy hoạch. Hiện nay, tỉnh đang khẩn trương tháo gỡ các điểm nghẽn về hạ tầng, pháp lý và giải phóng mặt bằng nhằm đón đầu làn sóng đầu tư mới.
Rác thải đủ loại 'bủa vây' thời gian dài khiến Cụm Công nghiệp Thạch Kim, xã Lộc Hà (Hà Tĩnh) trở nên nhếch nhác, phản cảm.
Dự thảo Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng (TSKCHT) đã tập trung làm rõ chủ thể chịu trách nhiệm với từng loại tài sản, phân loại cụ thể TSKCHT theo đặc thù ngành và hoàn thiện cơ chế chuyển giao, khai thác tài sản phù hợp với thực tiễn.
Theo thống kê của cơ quan chức năng, toàn tỉnh hiện có 31.227 cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy, chữa cháy (PCCC), trong đó có 6.037 cơ sở do cơ quan công an quản lý với 1.856 cơ sở có nguy hiểm cháy, nổ, và 25.190 cơ sở do UBND cấp xã quản lý. Cùng với đó, sự phát triển về số lượng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị mới đã làm gia tăng nguy cơ cháy, nổ cao.
Sau nhiều tháng thi công tuyến đường Bà Tá - Trà Tân dài hơn 15km, kết nối ga đường sắt, các cụm công nghiệp phía Nam tỉnh Lâm Đồng sắp hoàn thành, vượt tiến độ nhiều tháng.
Trong 6 tháng cuối năm, loạt chính sách về thủ tục hành chính, tài khóa, tín dụng và hội nhập thị trường dự kiến sẽ tác động mạnh tới môi trường kinh doanh, các doanh nghiệp phải theo sát để kịp thời thích ứng.
Sáng 18-7, HĐND xã Gia Lâm khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ hai để xem xét, thông qua một số nội dung quan trọng và bàn nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Theo UBND tỉnh Đồng Tháp, ngay từ đầu năm đã xây dựng, ban hành và tổ chức triển khai đồng bộ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch đầu tư công năm 2025.
Bà Lê Thị Kim Phương, Giám đốc Sở Công Thương Đà Nẵng được chỉ định làm Bí thư Đảng ủy Sở nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Trong bối cảnh nhiều địa phương còn gặp khó trong giải ngân vốn đầu tư công, tỉnh Ninh Bình đã nổi bật với kết quả giải ngân đạt 79,4% kế hoạch vốn được giao, tương đương khoảng 22.688 tỷ đồng tính đến hết tháng 6/2025...
Với quyết tâm cao trong tổ chức thực hiện Chương trình khuyến công quốc gia giai đoạn 2021–2025, tỉnh An Giang đã huy động hiệu quả các nguồn lực, hỗ trợ thiết thực cho các cơ sở công nghiệp nông thôn, góp phần tái cơ cấu nền kinh tế và phát triển sản xuất bền vững.
Xã Quốc Oai sau sáp nhập có diện tích 24km2, quy mô dân số hơn 63 nghìn người, là địa bàn có nhiều tiềm năng phát triển về thương mại và du lịch nhờ hạ tầng khá đồng bộ và giáp đại lộ Thăng Long.
Để khắc phục những điểm nghẽn kéo dài trong phát triển khu – cụm công nghiệp tại Gia Lai cũ cần có bước chuyển mình toàn diện trong cách tiếp cận, quy hoạch và vận hành khu công nghiệp.
Hà Tĩnh đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng nền kinh tế số hiện đại, năng động, lấy công nghệ làm trung tâm, doanh nghiệp làm động lực và người dân là chủ thể.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa chính thức trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Công ty Lares Pte. Ltd (Singapore) để triển khai dự án Thung lũng gốm sứ ASEAN Việt Nam tại cụm công nghiệp Vạn Thắng, Yên Thọ. Với tổng mức đầu tư lên tới 5.139 tỷ đồng (tương đương 200 triệu USD), đây là dự án sản xuất gốm sứ quy mô lớn nhất tại địa phương và thuộc nhóm lớn nhất cả nước tính đến nay.
Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đặt mục tiêu đạt 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030. Nhiều ý kiến của chuyên gia kinh tế cho rằng, việc gia tăng số lượng doanh nghiệp từ gần 1 triệu hiện tại, lên 2 triệu sẽ là một mục tiêu đầy tham vọng.
Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển kho bãi Nhơn Tân là nhà đầu tư Dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Lâm Hợp (xã Kỳ Lạc, Hà Tĩnh).
Ngày 15/7, Chi bộ Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Ngày 15/7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Đà Nẵng tổ chức hội nghị trực tuyến lấy ý kiến góp ý dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Đà Nẵng lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Theo Báo cáo của UBND tỉnh Thái Nguyên (sau sáp nhập), tỉnh sẽ tiếp tục rà soát xây dựng các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 tỉnh Thái Nguyên, xây dựng kịch bản tăng trưởng 6 tháng cuối năm 2025 trong thời gian tới.
Trên tinh thần lắng nghe, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để góp phần xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn, lành mạnh, tại hội nghị đối thoại với doanh nghiệp trong công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT), những ý kiến, kiến nghị của doanh nghiệp đều được các sở, ngành, lãnh đạo Công an tỉnh trực tiếp trả lời, trao đổi, làm rõ, hướng dẫn cụ thể với từng trường hợp.
Tỉnh Thái Nguyên mới sau khi sáp nhập 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn (cũ) đang hướng đến cải thiện môi trường đầu tư, thu hút thêm nhiều dự án lớn, nâng tầm kinh tế vùng ven thủ đô.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, kinh tế Sơn La ghi nhận tín hiệu tích cực từ lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, nhất là các ngành công nghiệp chủ lực. Nhiều sản phẩm tăng trưởng ổn định, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển chung của tỉnh.
Sự hình thành tỉnh mới với không gian phát triển mở rộng đang tạo ra bước ngoặt trong định hướng phát triển công nghiệp. Trong đó, các cụm công nghiệp (CCN) không chỉ là điểm tựa cho sản xuất địa phương mà còn đóng vai trò vệ tinh chiến lược, chia sẻ chức năng, hỗ trợ và giảm tải cho các khu công nghiệp (KCN) lớn. Đặc biệt, xu hướng phát triển CCN theo hướng xanh, thông minh đang được xem là lời giải cho mục tiêu vừa tăng trưởng kinh tế, vừa bảo vệ môi trường và giữ gìn bản sắc vùng đất di sản.
Thành phố Hải Phòng (sau hợp nhất tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng) tiếp tục là điểm sáng về phát triển kinh tế - xã hội, với tăng trưởng GRDP 6 tháng đầu năm 2025 đạt 11,2%, đứng thứ 2 cả nước.
Hưng Yên hiện có 18 công trình, dự án trọng điểm đang được triển khai. Trong đó có 5 dự án giao thông, 1 dự án khu công nghiệp, 7 dự án cụm công nghiệp, 4 dự án phát triển nhà ở, 1 dự án nhà máy nhiệt điện.
Sau gần 40 năm Đổi mới, ngành công nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, giữ vai trò trụ cột trong nền kinh tế với đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP, xuất khẩu và giải quyết việc làm. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu có nhiều biến động và xu hướng phát triển mới, công nghiệp Việt Nam đang đứng trước thời cơ vàng để bứt phá, nhưng cũng đối mặt với những thách thức chưa từng có.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lương Nguyễn Minh Triết vừa có buổi làm việc với Sở Công Thương TP về tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2025 và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm. Cùng dự buổi làm việc này có Phó Chủ tịch UBND TP Trần Chí Cường.
Chiều 13-7, Chủ đầu tư Cụm công nghiệp Hòa Nhơn là Công ty CP Đầu tư Sài Gòn – Đà Nẵng đã tổ chức lễ khởi động Dự án Cụm công nghiệp Hòa Nhơn và kỷ niệm 20 năm thành lập Công ty.
Theo UBND tỉnh, Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh đã đề xuất bổ sung khu đất đã thu hồi của Công ty CP Đồng Tiến, phường Tam Hiệp, Công ty Xăng dầu Đồng Nai, phường Trấn Biên (khu đất Hãng Dầu) vào danh mục các khu đất tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất trong năm 2025.
Trước nguy cơ tiềm ẩn cháy nổ cao do nắng nóng kéo dài, từ ngày 9 đến ngày 11-7-2025, Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực số 20 – Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đã tổ chức tuyên truyền, đôn đốc, hướng dẫn công tác an toàn cháy, nổ tại các cơ sở thuộc Cụm Công nghiệp vừa và nhỏ Nguyên Khê, xã Phúc Thịnh, Hà Nội.
Sau sáp nhập, xã Phú Lương - đơn vị hành chính mới được thành lập từ các địa phương thuộc huyện Phú Lương cũ - đang từng bước ổn định tổ chức bộ máy, khẩn trương triển khai các nhiệm vụ trọng tâm, tạo nền tảng phát triển bền vững. Trong đó, cải cách hành chính, xây dựng chính quyền phục vụ nhân dân là một trong những điểm nhấn đáng ghi nhận trong những ngày đầu vận hành.
Qua tái chất vấn tại Kỳ họp thứ 25, HĐND thành phố Hà Nội Khóa XVI cho thấy, quyết tâm chính trị của HĐND trong việc đôn đốc UBND thực hiện cam kết sau chất vấn. Từ đó, tháo gỡ những tồn tại, bất cập và đề ra các giải pháp căn cơ, nhằm góp phần thúc đẩy, phát triển Thủ đô bền vững.
Ngày 12-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường.
Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng khẳng định, ngành Công Thương đóng vai trò rất quan trọng đối với kinh tế thành phố và đóng góp phần lớn vào ngân sách địa phương.
Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế là chỉ đạo của Chính phủ cũng là mục tiêu của TP. Hà Nội trong quá trình quy hoạch và thành lập các khu, cụm, điểm công nghiệp.
Xã Phượng Dực được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Phượng Dực, Hồng Minh, Phú Túc, Văn Hoàng và Hoàng Long. Sau khi chính quyền địa phương hai cấp được vận hành, xã Phượng Dực đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ, tập trung vào công tác quản lý đất đai, chuyển đổi số, cải cách hành chính...
Được sự quan tâm, ưu tiên nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thời gian qua, các địa phương khu vực miền núi xứ Thanh đã huy động tối đa các nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng, trong đó có hạ tầng các cụm công nghiệp (CCN), giao thông theo hướng đồng bộ, hiện đại, qua đó tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Tỉnh Khánh Hòa thành lập ba tổ công tác để giải quyết khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Thành phố Huế đã tập trung triển khai hiệu quả các cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp nhằm tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế của địa phương.