Trong hệ sinh thái di sản văn hóa toàn cầu, hiện vật và cổ vật quý trong các bảo tàng không chỉ là chứng tích lịch sử, mà còn là biểu tượng của bản sắc văn hóa, quyền lực mềm của mỗi quốc gia.
Sau sự việc một ngai vua triều Nguyễn bị bẻ gãy tại điện Thái Hòa, Đại Nội Huế, công tác bảo vệ các cổ vật quý tại Quần thể di tích Cố đô Huế được siết chặt. Trong đó đáng chú ý là việc đơn vị chức năng vừa lắp đặt tủ kính chuyên dụng và đưa 3 ngai vàng triều Nguyễn vào bên trong để bảo vệ.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra một cuộc cách mạng trong nghiên cứu khảo cổ học. Với sự trợ giúp của AI, các nhà khảo cổ có thể giải thích chính xác hơn các dữ liệu thu thập, khám phá và nâng cao hiểu biết về các nền văn minh trong quá khứ.
Một số vụ việc di sản bị xâm phạm thời gian qua đã dấy lên nỗi lo lắng của ngành văn hóa và trong xã hội về tình trạng 'mong manh', nguy cơ bị tác động thường xuyên, bất ngờ của di sản, di tích, trong đó có các bảo vật quốc gia.
Suốt 25 năm miệt mài sưu tầm, anh Nguyễn Quốc Dũng (48 tuổi, TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đã tích lũy hơn 30.000 hiện vật, cổ vật quý giá, phản ánh đậm nét văn hóa, lịch sử Tây Nguyên.
Sở VH-TT-DL tỉnh Thanh Hóa đã có công văn đề nghị công an hỗ trợ bảo vệ di tích, lăng mộ, bảo vật quốc gia để ngăn ngừa việc xâm hại, phá hoại
Văn bản của Ủy ban nhân dân Thành phố Huế gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Thành phố đã chỉ đạo các cơ quan có liên quan hoàn thiện và triển khai phương án bảo vệ chi tiết đối với từng bảo vật quốc gia ngay trong tháng 6; trong đó tập trung đầy đủ các biện pháp bảo đảm tuyệt đối an toàn.
Một kho báu khảo cổ gồm 67.000 cổ vật có niên đại hàng nghìn năm tuổi đã được tìm thấy dưới đáy biển Indonesia, với nhiều món đồ vẫn còn nguyên vẹn sau nhiều thế kỷ bị chôn vùi.
Một vụ phá hoại cổ vật nghiêm trọng vừa diễn ra tại Bảo tàng lăng Tần Thủy Hoàng, Trung Quốc vào cuối tháng 5 vừa qua, khi một du khách nam nhảy xuống hố khai quật số 3 của khu tượng binh mã và đẩy ngã hai bức tượng đất nung 2.000 năm tuổi.
Sau vụ việc ngai vàng triều Nguyễn bị kẻ gian phá hoại tại điện Thái Hòa, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế lắp đặt tủ kính bảo vệ 3 ngai vàng khác.
Bảo vật quốc gia 'ngai vàng triều Nguyễn' trưng bày tại điện Thái Hòa thuộc Di tích cố đô Huế, bị phá hoại khiến nhiều người bức xúc. 'Số phận' của ngai vàng có phục hồi được hay không, phải chờ các cơ quan chức năng, đơn vị liên quan tiến hành các bước bảo tồn di sản xứng tầm bảo vật.
Xét chiều kích lịch sử, bảo vật quốc gia, cổ vật… là những bảo chứng sống động cho văn hóa và sự sáng tạo của cha ông trong các giai đoạn lịch sử.
Một nhóm nhà khảo cổ học Mỹ và Honduras đã công bố phát hiện đáng kinh ngạc: tàn tích của một thành phố cổ nằm sâu trong rừng rậm La Mosquitia, Honduras, được cho là 'Thành phố Trắng' (La Ciudad Blanca) huyền thoại – nơi gắn liền với truyền thuyết về Thần Khỉ và kho báu vàng khổng lồ.
Ngày 1/6, lãnh đạo Văn phòng UBND TP Huế cho biết, sau sự cố đáng tiếc liên quan đến việc bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại tại Điện Thái Hòa, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tiến hành kiểm điểm nghiêm túc ở nhiều cấp, xử lý trách nhiệm tập thể và cá nhân liên quan.
Ngày 1/6, Văn phòng UBND TP Huế cho biết, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Huế vừa tống đạt quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam trong thời hạn 3 tháng đối với bị can Hồ Văn Phương Tâm (SN 1983, trú tại tổ 7, khu vực 4, phường Hương Long, quận Phú Xuân, TP Huế) về tội 'Cố ý làm hư hỏng tài sản', theo điểm C, khoản 2, Điều 178 Bộ luật Hình sự.
HNN.VN - UBND thành phố Huế vừa có văn bản gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, báo cáo kết quả thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính về vụ việc bảo vật quốc gia 'Ngai vua Triều Nguyễn' bị xâm hại (ngày 24/5) tại điện Thái Hòa - Đại Nội Huế.
Ngày 1/6, lãnh đạo VKSND TP Huế xác nhận, đã phê chuẩn quyết định khởi tố bị can và lệnh tạm giam đối với Hồ Văn Phương Tâm, đối tượng có hành vi phá hoại Ngai vua triều Nguyễn.
UBND TP Huế có báo cáo gửi Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch việc bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn bị phá hoại.
Cơ quan quản lý và ngành chức năng đang tiến hành kiểm tra, rà soát, đánh giá công tác đảm bảo an ninh, quy trình bảo quản, trưng bày các hiện vật, cổ vật; xây dựng quy trình, phương án chi tiết quản lý, bảo quản, trưng bày đối với các hiện vật, cổ vật tại địa điểm nơi đối tượng vừa xâm hại bảo vật quốc gia...
Di sản lịch sử và văn hóa là một phần không thể thiếu của nền văn hóa nhân loại toàn cầu, tham gia vào quá trình hình thành, phát triển trí tuệ, xã hội của dân tộc của loài người, và là nơi lưu giữ ký ức lịch sử. Nó cho phép chúng ta theo dõi mối liên hệ chặt chẽ của thời gian, từ quá khứ đến hiện tại.
Cơ quan Công an đã khởi tố bị can, ra lệnh tạm giam đối với người đàn ông có hành vi phá hoại bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn.
Ngày 1/6, lãnh đạo VKSND thành phố Huế xác nhận, VKSND quận Phú Xuân đã phê chuẩn quyết định khởi tố bị can và lệnh tạm giam đối với Hồ Văn Phương Tâm, đối tượng có hành vi phá hoại ngai vua triều Nguyễn.
Theo UBND thành phố Huế, cơ quan công an đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 3 tháng đối với Hồ Văn Phương Tâm - đối tượng xâm hại bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn tại điện Thái Hòa.
Cơ quan điều tra vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can, lệnh tạm giam đối với Hồ Văn Phương Tâm về hành vi phá hoại ngai vua triều Nguyễn.
Sự việc Bảo vật quốc gia ngai vàng triều Nguyễn bị phá hoại ngay giữa điện Thái Hòa hôm 24-5 đã gây chấn động dư luận, đồng thời đặt ra nhiều lo ngại về công tác bảo quản, bảo tồn, bảo vệ các bảo vật quốc gia nói riêng và di sản văn hóa nói chung.
Liên quan đến vụ việc bảo vật quốc gia 'Ngai vàng triều Nguyễn' bị phá hoại, phóng viên Báo Sài Gòn Giải Phóng đã có cuộc trao đổi với Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa Lê Thị Thu Hiền về những vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn di sản và việc trưng bày hiện vật, nhất là các bảo vật quốc gia.
Dự kiến hôm nay (1/6), Hội đồng đánh giá tình trạng và đề xuất phương án bảo quản, phục chế bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn sẽ họp phiên đầu tiên.
Liên tiếp hai vụ việc di sản bị xâm hại gần đây đang gióng lên hồi chuông về việc bảo vệ di tích, đặc biệt là các bảo vật quốc gia.
Pháp được biết tới như một quốc gia của nghệ thuật, kiến trúc và văn hóa, với một kho tàng di sản quý giá khổng lồ. Công tác bảo vệ được xây dựng từ khung pháp lý chặt chẽ, cơ cấu tổ chức chuyên biệt, sự phối hợp đồng bộ, cho tới ứng dụng các phương pháp quản lý rủi ro và công nghệ để phòng ngừa mọi rủi ro từ sớm và từ xa.
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế giải thích việc công cụ hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ di tích đã hết hạn và bị thu hồi, chưa được mua sắm trước khi xảy ra sự cố ở điện Thái Hòa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị các Bộ, ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo rà soát, đánh giá thực trạng công tác trưng bày, bảo quản, bảo vệ và các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn đối với bảo vật quốc gia.
Ngày 30/5, UBND TP Huế ban hành Quyết định số 1566/QĐ - UBND thành lập Hội đồng đánh giá tình trạng và đề xuất phương án bảo quản, phục chế bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn.
Sau liên tiếp các vụ việc di tích, bảo vật quốc gia bị xâm phạm vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra văn bản yêu cầu tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị bảo vật...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi các bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát, đánh giá và tăng cường công tác bảo vệ tuyệt đối an toàn các bảo vật quốc gia, hiện vật, cổ vật có giá trị.
Hơn 900 cổ vật có niên đại từ 1.500 đến 3.400 năm đã được khai quật từ 6 kho báu bí ẩn nằm sâu trong lòng một ngọn đồi độc đáo ở Hungary, hé lộ những bí mật chưa từng biết về nền văn minh cổ đại vùng Trung Âu.
Trước thực trạng bảo vật quốc gia đứng trước nhiều nguy cơ rủi ro, Bộ VH-TT&DL yêu cầu đẩy mạnh công tác kiểm tra, nâng cao hiệu quả bảo quản.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính, Bộ đề nghị các Bộ, ngành, địa phương… tổng rà soát, đánh giá công tác trưng bày, bảo quản, bảo vệ và các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn các bảo vật quốc gia trên toàn quốc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu rà soát toàn diện, tổ chức xây dựng, hoàn thiện và kịp thời triển khai phương án bảo vệ với từng bảo vật quốc gia.
Bộ VHTTDL vừa có văn bản yêu cầu các Bộ ngành, địa phương, các tổ chức chính trị- xã hội rà soát, đánh giá thực trạng công tác trưng bày, bảo quản, bảo vệ và các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn đối với bảo vật quốc gia đang trực tiếp quản lý.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị cơ quan, đơn vị tại Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát, đánh giá thực trạng công tác trưng bày, bảo quản, bảo vệ và các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn đối với bảo vật quốc gia đang trực tiếp quản lý.
Chiều nay, 29/5, Bộ VHTTDL vừa có văn bản số 2373/BVHTTDL-DSVH gửi các Bộ, ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát, đánh giá và tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị bảo vật quốc gia.
Bộ VH-TT&DL yêu cầu rà soát, đánh giá và tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị bảo vật quốc gia.
Lo mất cổ vật, nhiều ban quản lý di tích đã phải xây nhà kho, gia cố cửa chắc chắn để cất giữ. Cái được của việc cất giữ trong tường cao, cửa kín là có thể tạo ra sự an toàn cho cổ vật, nhưng cái mất là cổ vật bị cách ly với công chúng, không thể phát huy tác dụng.