Kết quả kiểm tra, làm việc bước đầu của các cơ quan chức năng cho thấy, lăng vua Lê Túc Tông đã bị nhóm đối tượng người Trung Quốc đào bới, hố đào có kích thước 90x52cm; sâu khoảng 1,6m và phá vỡ bia đá.
Trước vụ việc xâm phạm nghiêm trọng lăng mộ vua Lê Túc Tông thuộc di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh, Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản chính thức báo cáo Bộ VHTTDL, đồng thời kiến nghị tăng cường các biện pháp bảo vệ an ninh, an toàn cho các di tích và cổ vật trên địa bàn.
Sở VH-TTDL Thanh Hóa vừa có văn bản báo cáo về việc khu lăng mộ vua Lê Túc Tông bị đào bới một hố sâu, phá vỡ bia đá có chữ Hán.
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, kết quả kiểm tra, làm việc bước đầu của các cơ quan chức năng cho thấy, lăng vua Lê Túc Tông đã bị 3 đối tượng người Trung Quốc đào bới, hố đào có kích thước 90cmx52cm; sâu khoảng 1,6m và phá vỡ bia đá.
Trước tình hình đào bới trái phép di tích để truy tìm cổ vật ở Thanh Hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã gửi công văn đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh cho các di tích, di vật, cổ vật thuộc di tích trên địa bàn tỉnh.
Những cổ vật có nguồn gốc từ khắp Vành đai núi lửa xuyên Mexico là bằng chứng cho thấy Đế chế Aztec không chỉ hùng mạnh nhờ những chiến binh.
Tại Khải Tường, công trình chính của Cung An Định, du khách sẽ được chiêm ngưỡng không gian nội thất sang trọng với nhiều hiện vật, cổ vật đầy thú vị.
Trước thông tin lăng mộ vua Lê Túc Tông (thuộc Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh, Thanh Hóa) bị xâm hại nghiêm trọng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) vừa có công văn gửi UBND tỉnh Thanh Hóa, yêu cầu khẩn trương triển khai các biện pháp bảo vệ di tích.
Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Hoàng Đạo Cương đã ký Công văn số 2096/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc bảo đảm an toàn, an ninh cho di tích trên địa bàn tỉnh.
Nhận được thông tin lăng mộ vua Lê Túc Tông bị đào bới trái phép để truy tìm cổ vật, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương đánh giá mức độ thiệt hại của di tích.
Trong lúc giúp hàng xóm di dời mộ cổ của tổ tiên, một người đàn ông ở Trung Quốc lén lấy đi một cặp ngọc trong suốt. Thế nhưng, ông không ngờ sẽ gặp chuyện kinh hãi lúc nửa đêm.
Khoảng 250 cổ vật Phật giáo miền Bắc được trưng bày ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM (huyện Bình Chánh) đến ngày 18-5.
Trong khu mộ tìm thấy nhiều cổ vật quý giá, trong đó có những hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia cấp 1.
Thông qua các di vật, cổ vật, pháp khí và sắc phong được trưng bày, không gian trưng bày góp phần thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa Phật giáo với dân tộc và văn hóa miền Bắc Việt Nam.
Hai người đi bộ đường dài ở Cộng hòa Czech đã phát hiện một kho báu cực quý giá gồm nhiều cổ vật, tiền vàng trị giá hơn 340.000 USD. Theo các chuyên gia, kho báu có thể được chôn sau năm 1921.
Đĩa Phaistos là một trong những cổ vật bí ẩn nhất từng được phát hiện, mang theo những ký hiệu chưa từng được giải mã trọn vẹn từ nền văn minh Minoan cổ xưa.
Cách đây 12 năm, các nhà khảo cổ phát hiện một lăng mộ bị ngấm nước ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc. Khi kiểm tra bên trong, họ có nhiều khám phá bất ngờ, bao gồm 'thần dược' bí ẩn.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu điều tra, xử lý nghiêm vụ việc xâm hại lăng mộ vua Lê Túc Tông, đồng thời siết chặt công tác bảo vệ
Giấc mộng vàng ròng từ những lá kim loại bí ẩn đã cuốn nhiều người vào cuộc 'săn' ảo vọng, bỏ quên giá trị cổ vật nghìn năm.
Trước vụ hai người Trung Quốc đào bới khu lăng mộ vua Lê Túc Tông, tại Việt Nam đã xảy ra nhiều vụ đánh cắp cổ vật và đào trộm mộ cổ, gây tổn hại cho di tích, xâm phạm di sản văn hóa của quốc gia.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu điều tra, xử lý nghiêm vụ việc xâm hại lăng mộ vua Lê Túc Tông và siết chặt công tác bảo vệ di sản văn hóa trên toàn tỉnh.
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã đề nghị các đơn vị liên quan tăng cường kiểm tra, bảo vệ di tích sau vụ việc Khu lăng mộ vua Lê Túc Tông bị trộm đào bới.
Hiện trạng trên lăng mộ vua Lê Túc Tông có dấu hiệu bị xáo trộn trên bề mặt cỏ, 4 bức tường bao xung quanh mộ không có dấu hiệu bị đào bới, xâm hại.
Nhà sưu tầm, nghiên cứu cổ vật Trần Thanh Hưng, Chủ tịch Câu lạc bộ UNESCO Nghiên cứu Bảo tồn Cổ vật Phú Yên, vừa giới thiệu tác phẩm Gốm Quảng Đức Phú Yên, một công trình chuyên khảo về dòng gốm cổ từng phát triển rực rỡ nhưng đã thất truyền ở vùng đất ven biển miền Trung.
Sở VH-TT-DL tỉnh Thanh Hóa có văn bản đề nghị tăng cường bảo vệ các khu lăng một vua chúa sau sự việc lăng một vua Lê Túc Tông bị xâm hại
2 đối tượng người nước ngoài xâm hại mộ vua ở Thanh Hóa để tìm cổ vật đã bị bắt giữ khi đang gần cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
Khu lăng mộ vua Lê Túc Tông vừa bị 2 người Trung Quốc xâm hại tìm cổ vật nằm biệt lập trên một quả đồi, cách di tích Lam Kinh khoảng 4 km
Cơ quan Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, trong ngày 3/5, các đối tượng dùng thiết bị thăm dò và đào bới tại khu lăng mộ vua Lê Túc Tông nhưng không tìm được gì có giá trị.
Chính phủ New Delhi cho rằng việc bán đấu giá tại Hồng Kông là hành vi trái pháp luật và yêu cầu hồi hương các thánh tích từ thế kỷ III trước Công nguyên
Hai người đàn ông mang quốc tịch Trung Quốc vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa tạm giữ hình sự để điều tra hành vi xâm phạm khu lăng mộ vua Lê Túc Tông, một di tích lịch sử quan trọng nằm trên địa bàn huyện Ngọc Lặc.
2 người đàn ông Trung Quốc sang Việt Nam, dùng các thiết bị thăm dò, đào trộm mộ vua Lê Túc Tông tìm cổ vật.
Hai đối tượng người Trung Quốc đã nhập cảnh sang Việt Nam và mang theo các thiết bị với mục đích dò tìm cổ vật ở các khu mộ của vua chúa.
Các đối tượng người Trung Quốc khai nhận, ngày 28/4/2025 đã nhập cảnh từ Trung Quốc vào Việt Nam qua cửa khẩu Quốc tế Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, với mục đích đi tìm cổ vật ở các khu mộ cổ của vua chúa và mộ của người giàu có để trộm cắp tài sản là những đồ vật được chôn cùng trong mộ.
Hai đối tượng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam đào trộm mộ vua Lê Túc Tông mục đích để tìm cổ vật.
Chiều ngày 7/5, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, vừa ra Quyết định tạm giữ hình sự đối với 2 người có quốc tịch nước ngoài để điều tra, làm rõ hành vi xâm phạm mồ, mả.
Với mục đích đi tìm cổ vật ở các khu mộ cổ của vua chúa và mộ của người giàu, hai đối tượng đã đến khu lăng mộ vua Lê Túc Tông ở Thanh Hóa để thực hiện hành vi trộm cắp.
Chiều 7-5, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh vừa ra quyết định tạm giữ hình sự đối với 2 người có quốc tịch Trung Quốc gồm: Shen Jiangyang (sinh năm 1982, ở huyện Hợp Phố, thành phố Bắc Hải, tỉnh Quảng Tây) và Deng Zhiji (sinh năm 1984, ở thị trấn Tây Hương, thành phố Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây) để điều tra làm rõ hành vi xâm phạm mồ mả.
Hai đối tượng người Trung Quốc sử dụng thiết bị chuyên dụng để dò tìm, đào bới và tìm kiếm cổ vật quý trong khu mộ vua Lê Túc Tông.
Ngày 7/5, Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Thanh Hóa đã ra Quyết định tạm giữ hình sự đối với 2 người có quốc tịch Trung Quốc gồm: Shen Jiang Yang (SN 1982) ở huyện Hợp Phố, thành phố Bắc Hải, tỉnh Quảng Tây và Deng Zhiji (SN 1984), ở thị trấn Tây Hương, thành phố Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây để điều tra làm rõ hành vi xâm phạm mồ mả…
Khu lăng mộ vua Lê Túc Tông, thuộc Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, có dấu hiệu bị xâm phạm trái phép. Tang vật tại hiện trường cho thấy khả năng vụ việc liên quan đến hoạt động truy tìm cổ vật trái phép với yếu tố nước ngoài.
Ngày 7/5, Trung tâm Nghiên cứu lịch sử và bảo tồn di sản văn hóa Thanh Hóa cho biết, lực lượng Công an đang tiến hành điều tra, làm rõ sự việc, lăng mộ vua Lê Túc Tông bị kẻ xấu xâm phạm.
Ông Trần Tam, một lão nông ở Quảng Tây, Trung Quốc, đã bất ngờ phát hiện một kho báu khi lên núi săn cáo với con trai.