Tổ tiên của loài chuồn chuồn, rận hay rết hiện tại đáng sợ hơn so với những gì chúng ta nghĩ. Những loài côn trùng thời tiền sử có kích thước khổng lồ và tập tính 'man rợ' hơn khiến con người phải sởn gai ốc.
Theo Fox news, một viên đá màu nâu tìm thấy trên bờ biển cách đây 1 thập kỷ chính xác là phần não hóa thạch của khủng long, sống cách đây khoảng 133 triệu năm.
Các nhà khoa học vừa phát hiện 3 loài bò sát biết bay mới sinh sống ở sa mạc Sahara 100 triệu năm trước.
Mới đây, các nhà khoa học đã khai quật được hóa thạch của một trong những loài rùa lớn nhất từng tồn tại với kích cỡ ngang ngửa một chiếc ôtô, sống gần các hồ và sông của vùng mà ngày nay là miền Bắc của Nam Mỹ từ khoảng 13 đến 7 triệu năm trước.
Stupendemys geographicus, loài rùa với cặp sừng mạnh mẽ sống trong khoảng 13 đến 7 triệu năm trước cùng thời kỳ với cá sấu khổng lồ.
Phát hiện này đã được công bố trên tạp chí Science ngày 5/12 và được các nhà chuyên môn ca ngợi là một bước ngoặt trong nghiên cứu cổ sinh học.
Các động vật có vú hiện đại, trong đó có con người, có thể tiếp nhận âm thanh nhờ 3 mẩu xương bé xíu ở tai giữa, thứ không tồn tại ở loài bò sát tổ tiên.
Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học vẫn không thể kết luận 'Quái vật Tully' là động vật có xương sống hay không.
Theo các nhà di truyền học Mỹ, các loại bệnh tật có thể đóng vai trò quan trọng hơn trong sự tuyệt chủng của người Neanderthal so với quan niệm trước đây. Ngoài ra, bệnh tật có thể là lý do chính khiến Homo sapiens trở thành đại diện duy nhất của nhân loại trên hành tinh.
Các nhà khoa học vừa khai quật một khúc xương đùi của khủng long dài 2 m trong một ngôi làng trồng nho ở miền Tây Nam nước Pháp.
Trong công trình nghiên cứu công bố trên tạp chí Ameghinian, nhà cổ sinh học chuyên nghiên cứu về các loài động vật có xương sống John Fronimos ở Đại học Michigan (Mỹ) đã giới thiệu về việc ông phát hiện ra đặc điểm cấu trúc độc đáo của các đốt sống ở các con khủng long lớn Sauropod (một nhánh của khủng long hông thằn lằn).