Tổ tiên loài người là... lươn?

Một sinh vật tiền sử có hình dáng giống lươn được tìm thấy tại Canada được nhận định là tổ tiên xa xưa nhất của loài người mà khoa học từng biết.

5 tuổi phát hiện hóa thạch khủng long mới

Một loài khủng long có cánh chưa từng được biết đến vừa được công bố ớ Anh do phát hiện của một cô bé lúc đó mới lên 5, theo tin của đài BBC.

234 triệu năm trước, có một trận mưa kéo dài 2 triệu năm - Cảnh giác với thảm họa lặp lại!

234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.

Phát hiện 'ổ' hàng trăm trứng khủng long hóa thạch

Các nhà nghiên cứu ở vùng đông bắc Tây Ban Nha công bố rằng họ đã phát hiện ra hàng trăm trứng khủng long hóa thạch, trong đó có 4 loại khủng long chưa bao giờ được phát hiện ở khu vực này.

Phát hiện hóa thạch khủng long đang mang thai

Các nhà khoa học trường Đại học London phát hiện tại Trung Quốc một con khủng long cái có hơn một chục phôi thai đang phát triển tốt trong bụng.

Bí ẩn ít biết về loài trăn 'chúa tể' lớn nhất lịch sử Trái Đất

Theo nhiều chuyên gia, rất có thể trước đây loài trăn Titanoboa là chúa tể Trái Đất. Sức mạnh của chúng là rất khủng khiếp đến mức có thể nuốt gọn bất kỳ con mồi nào, vì kích thước của chúng là quá lớn.

Phát hiện loài 'cá kiếm' cổ đại với hàm răng sắc nhọn ngoại cỡ

Đây là loài cá sống trong thời đại khủng long với thân hình tương đối giống khi so sánh với cá kiếm hiện đại, điều đặc biệt là chúng sở hữu một hàm răng ngoại cỡ với những chiếc răng nanh sắc nhọn.

Phát hiện kinh ngạc loài nhện có đuôi niên đại 100 triệu năm

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài nhện có đuôi ở khu rừng Đông Nam Á có niên đại 100 triệu năm.

Khám phá bảo tàng 'độc lạ' ít người biết giữa trung tâm Sài Gòn

Ngắm nhìn những mẫu vật của bảo tàng này, du khách như lạc vào một thế giới khác để trôi theo dòng chảy tiến hóa địa chất của lãnh thổ Việt Nam từ hàng tỉ năm về trước cho đến nay.

Cận cảnh hóa thạch khủng long thứ thiệt giữa Hà Nội

Ít ai biết rằng Bảo tàng Địa chất Việt Nam là nơi đang lưu giữ một số mẫu hóa thạch khủng long vô cùng quý giá. Đây là cơ sở duy nhất ở Việt Nam có những mẫu vật cổ sinh dạng này.

Bộ xương khủng long đắt giá

Trong phiên giao dịch vào ngày 6/10 diễn ra tại chi nhánh Nhà bán đấu giá Sotheby's ở New York (Mỹ), một bộ xương hóa thạch loài khủng long bạo chúa (T-Rex) đã được bán với giá hơn 31,8 triệu USD, gấp 4,5 lần so với mức giá khởi điểm ban đầu.

Phát hiện nghĩa địa voi ma mút khổng lồ ở công trường Mexico

Công nhân phát hiện hàng trăm bộ xương voi ma mút khổng lồ bên dưới công trường xây dựng sân bay, được cho là bộ sưu tập voi ma mút lớn nhất từ trước tới nay.

Giải thích lý do động vật có vú có thính lực tốt hơn

Phát hiện này đã được công bố trên tạp chí Science và được các nhà chuyên môn ca ngợi là một bước ngoặt trong nghiên cứu cổ sinh học.

Phát hiện loài chim cánh cụt cổ đại ở New Zealand

Các nhà khoa học đã phát hiện ra hóa thạch hoạt động giống như một mắt xích bị mất trong quá trình tiến hóa của loài chim cánh cụt, sau khi chúng tiến hóa từ loài khủng long.

Sởn gai ốc trước hình ảnh các loài côn trùng thời tiền sử

Tổ tiên của loài chuồn chuồn, rận hay rết hiện tại đáng sợ hơn so với những gì chúng ta nghĩ. Những loài côn trùng thời tiền sử có kích thước khổng lồ và tập tính 'man rợ' hơn khiến con người phải sởn gai ốc.

'Viên đá lạ' được xác định là hóa thạch não của khủng long

Theo Fox news, một viên đá màu nâu tìm thấy trên bờ biển cách đây 1 thập kỷ chính xác là phần não hóa thạch của khủng long, sống cách đây khoảng 133 triệu năm.

Phát hiện 3 loài bò sát biết bay ở Sahara

Các nhà khoa học vừa phát hiện 3 loài bò sát biết bay mới sinh sống ở sa mạc Sahara 100 triệu năm trước.

Chuyện lạ thế giới

Mới đây, các nhà khoa học đã khai quật được hóa thạch của một trong những loài rùa lớn nhất từng tồn tại với kích cỡ ngang ngửa một chiếc ôtô, sống gần các hồ và sông của vùng mà ngày nay là miền Bắc của Nam Mỹ từ khoảng 13 đến 7 triệu năm trước.

Tìm thấy hóa thạch của rùa khổng lồ ăn thịt rắn ở Nam Mỹ

Stupendemys geographicus, loài rùa với cặp sừng mạnh mẽ sống trong khoảng 13 đến 7 triệu năm trước cùng thời kỳ với cá sấu khổng lồ.

Phát hiện mới giải thích lý do động vật có vú có thính lực tốt hơn

Phát hiện này đã được công bố trên tạp chí Science ngày 5/12 và được các nhà chuyên môn ca ngợi là một bước ngoặt trong nghiên cứu cổ sinh học.

Phát hiện mới giúp giải thích lý do động vật có vú có thính lực tốt hơn

Các động vật có vú hiện đại, trong đó có con người, có thể tiếp nhận âm thanh nhờ 3 mẩu xương bé xíu ở tai giữa, thứ không tồn tại ở loài bò sát tổ tiên.

Quái vật Tully - sinh vật bí ẩn bậc nhất Trái Đất

Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học vẫn không thể kết luận 'Quái vật Tully' là động vật có xương sống hay không.

Dịch bệnh đã khiến người Neanderthal biến mất?

Theo các nhà di truyền học Mỹ, các loại bệnh tật có thể đóng vai trò quan trọng hơn trong sự tuyệt chủng của người Neanderthal so với quan niệm trước đây. Ngoài ra, bệnh tật có thể là lý do chính khiến Homo sapiens trở thành đại diện duy nhất của nhân loại trên hành tinh.

Phát hiện xương đùi nặng gần nửa tấn của khủng long ở Pháp

Các nhà khoa học vừa khai quật một khúc xương đùi của khủng long dài 2 m trong một ngôi làng trồng nho ở miền Tây Nam nước Pháp.

Cấu trúc đốt sống đặc biệt giúp khủng long nâng đỡ trọng lượng cơ thể

Trong công trình nghiên cứu công bố trên tạp chí Ameghinian, nhà cổ sinh học chuyên nghiên cứu về các loài động vật có xương sống John Fronimos ở Đại học Michigan (Mỹ) đã giới thiệu về việc ông phát hiện ra đặc điểm cấu trúc độc đáo của các đốt sống ở các con khủng long lớn Sauropod (một nhánh của khủng long hông thằn lằn).