Việc theo dõi hoạt động của khối ngoại tại các ngân hàng lớn luôn là điểm tựa quan trọng để các nhà đầu tư có thêm nhìn nhận chi tiết về tình hình cổ phiếu và thị trường.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 20/1, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Phiên giao dịch ngày 16/1 đánh dấu một bước chuyển tích cực khi VN-Index kết thúc với mức tăng 6,18 điểm. Điều này diễn ra trong bối cảnh thị trường bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, nhưng thông tin lạm phát tại Mỹ thấp hơn dự kiến đã mang đến tâm lý tích cực không chỉ cho thị trường Việt Nam mà còn cho toàn khu vực châu Á. Đây cũng chính là tiền đề thúc đẩy một phiên giao dịch đầy bất ngờ, đặc biệt là trong khoảng thời gian ATC.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 17/1 của các công ty chứng khoán.
Tâm lý bi quan trên thị trường chứng khoán tiếp tục được giải tỏa, qua đó giúp VN-Index tăng phiên thứ 2 liên tiếp lên mốc 1.242 điểm.
Phiên giao dịch ngày 16-1, chỉ số VN-Index tăng hơn 6 điểm với sự hỗ trợ mạnh từ cổ phiếu ngân hàng, đặc biệt là mã lớn nhất thị trường VCB.
Sau khi phát hành 2,77 tỷ cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông với tỷ lệ phát hành 49,5%, vốn điều lệ của Vietcombank dự kiến sẽ tăng từ 55.981 tỷ đồng lên 83.557 tỷ đồng, cao nhất toàn ngành ngân hàng...
Vietcombank dự kiến tăng vốn thông qua việc phát hành gần 2,8 tỷ cổ phiếu để trả cổ tức, nâng vốn điều lệ thêm tối đa 27.666 tỷ đồng.
Tưởng chừng với thanh khoản thấp, thị trường sẽ tiếp tục ảm đạm. Tuy nhiên, phe mua vẫn chiếm ưu thế trong phiên hôm nay (15/1). Một số nhóm ngành thu hút được dòng tiền, đặc biệt cổ phiếu đầu tư công nổi sóng khi hàng loạt mã tăng mạnh.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 13/1, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Vietcombank lần đầu tiên ghi nhận tổng tài sản vượt mốc 2 triệu tỷ đồng và đặt mục tiêu tiếp tục tăng trưởng tổng tài sản tối thiểu 10% trong năm 2025.
Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) ghi nhận phiên giao dịch 9/1 ảm đạm với sắc đỏ quay trở lại chiếm ưu thế và đặc biệt là thanh khoản giảm mạnh.
Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) dự kiến sẽ chốt danh sách cổ đông thực hiện quyền tham dự Đại hội dự kiến là ngày 4/2/2025.
Đại hội đồng cổ đông bất thường của Vietcombank dự kiến tổ chức vào ngày 7/3/2025 tại Hà Nội. Ngày đăng ký cuối cùng chốt danh sách cổ đông thực hiện quyền tham dự đại hội dự kiến là ngày 4/2/2025...
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 8/1.
Trước diễn biến hồi phục của thị trường chung, khối ngoại có động thái giảm bán ròng trong tháng cuối năm. Cụ thể, họ rút ròng tổng cộng 2.686 tỷ đồng trên toàn thị trường, giảm 77% so với tháng trước đó.
Trong tuần VN-Index nỗ lực hồi phục, nhà đầu tư nước ngoài quay đầu mua ròng gần 310 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Thị trường đã hồi phục với những tín hiệu tích cực hơn trong tuần gần cuối cùng của năm 2024 như sự trở lại của dòng bank và việc nhà đầu tư nước ngoài mua ròng trở lại hơn 300 tỷ đồng.
NĐT nước ngoài quay đầu mua ròng tổng cộng hơn 750 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Bên cạnh áp lực bán gia tăng từ nhà đầu tư trong nước khiến thị trường chung rung lắc và điều chỉnh nhẹ, khối ngoại cũng quay ra bán ròng 360 tỷ đồng sau 2 phiên mua ròng liên tiếp.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm VPB, VCB và BCG.
Trong khi thị trường vẫn nhúc nhắc đi lên và giao dịch nhà đầu tư trong nước thận trọng mua vào, thì khối ngoại vẫn miệt mài bán ròng với giá trị hơn 316 tỷ đồng trong phiên 23/12.
Dòng tiền tập trung vào các mã vốn hóa lớn như STB, FPT, HPG, MWG giúp chỉ số đại diện cho sàn TP.HCM tích lũy hơn 5 điểm, qua đó nối dài mạch tăng phiên thứ hai và lấy lại mốc 1.260 điểm.
Mức định giá hiện tại của nhóm cổ phiếu ngân hàng được đánh giá là đã phù hợp để đầu tư với tầm nhìn dài hạn trong bối cảnh triển vọng lợi nhuận tăng trưởng vừa phải nhưng bền vững, trong đó có kỳ vọng về câu chuyện tăng trưởng tín dụng.
Việc các ngân hàng lớn như BIDV, Vietcombank, Agribank và VietinBank đẩy mạnh tăng vốn điều lệ không chỉ củng cố sức khỏe tài chính mà còn tạo kỳ vọng tích cực cho thị trường chứng khoán, trong bối cảnh nợ xấu gia tăng.
Trong bối cảnh nợ xấu gia tăng, việc tăng vốn sẽ tạo thêm bộ đệm an toàn cho các ngân hàng thương mại
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 16/12, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Nhà đầu tư nước ngoài đã giảm tới hơn 80% giá trị bán ròng trong phiên 13/12 với giá trị chỉ hơn 65 tỷ đồng. Trong đó, khối này đã giao dịch mua bán khá sôi động các cổ phiếu ngân hàng.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, chỉ số sẽ vẫn còn một số rung lắc, điều chỉnh nhẹ nữa để kiểm định lại vùng hỗ trợ 1.260 điểm (quanh giá trị đường MA50 và MA200 ngày). Tuy nhiên, xu thế chung của thị trường vẫn là tăng điểm để hướng lên vùng đỉnh cũ 1.290-1.300 điểm trong thời gian tới...
Thanh khoản thị trường tiếp tục duy trì ở mức thấp và tập trung chủ yếu là nhóm cổ phiếu ngân hàng cùng một vài mã bluechip đơn lẻ khác.
Giao dịch trên thị trường diễn ra thận trọng, giằng co và ghi nhận sự phân hóa ở nhiều nhóm ngành cổ phiếu. Thanh khoản thị trường vẫn chỉ ở mức thấp.
Phiên giao dịch đầu tuần (9-12), lực cầu về cuối phiên khá tốt giúp chỉ số VN-Index tăng gần 4 điểm, đánh dấu phiên thứ 3 liên tiếp đi lên.
Cùng tâm lý tích cực của thị trường chung khi xác nhận phiên giao dịch bùng nổ cả về điểm số và thanh khoản trong ngày 5/12, nhà đầu tư nước ngoài đã chuyển qua mua ròng tới 671 tỷ đồng.
Giao dịch trên thị trường vẫn diễn ra giằng co trước sự phân hóa mạnh ở nhiều nhóm ngành cổ phiếu. Sắc đỏ áp đảo nhưng cổ phiếu ngành dược và bảo hiểm vẫn là một điểm sáng đáng chú ý.
Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục bán ròng hơn 300 tỷ đồng trong phiên rung lắc ngày 3/12, với tâm điểm bán tập trung ở các cổ phiếu lớn như VCB, MWG, FPT.
Áp lực chốt lời trên toàn thị trường cùng với đà bán ròng của khối ngoại khiến chỉ số VN-Index để mất ngưỡng 1.250 điểm sau 2 phiên về lại mốc này.
Quốc hội vừa qua đã chấp thuận chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước để duy trì tỷ lệ vốn góp nhà nước tại Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) với số tiền hơn 20.695 tỷ đồng từ cổ tức bằng cổ phiếu.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 27/11 của các công ty chứng khoán.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 18/11, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Mặc dù xu hướng trung hạn đang là đi ngang nhưng xu hướng ngắn hạn vẫn tiếp tục nghiêng về chiều giảm. Nhà đầu tư được khuyến nghị chỉ duy trì một vị thế nắm giữ ở mức an toàn và tránh các quyết định mua đuổi giá trong các nhịp hồi phục...
Sau khi đẩy mạnh giải ngân trong tháng 10, quỹ của SGI Capital lại bán bớt hạ tỷ trọng danh mục vì nhận định thị trường có nhiều rủi ro hơn...
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam có hiệu lực đến ngày 11/11, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB.
Không chỉ ngân hàng Việt đầu tiên vượt mốc tổng tài sản 100 tỉ USD, nhiều ngân hàng khác cũng đang 'chạy đua' tăng trưởng về quy mô, vốn hóa...
Theo công bố từ Vietcombank, ngân hàng đã chính thức nhận được đơn xin từ nhiệm vị trí thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2023-2028 của ông Nguyễn Mỹ Hào.
Việc nhận chuyển giao bắt buộc 2 ngân hàng 0 đồng được coi là thông tin tích cực cho ngành Ngân hàng nói chung và 2 cổ phiếu VCB, MBB nói riêng.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, việc đầu tư bổ sung vốn Nhà nước tại Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) sẽ giúp ngân hàng này nâng cao năng lực tài chính, phấn đấu vươn ra khu vực nằm trong top 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á.
Tạm ước tính theo mức giá hiện tại, lượng cổ phiếu EIB mà Ngân hàng Vietcombank (mã cổ phiếu VCB) đang nắm giữ có giá trị khoảng 1.400 tỷ đồng, tăng gấp hơn 4,3 lần so với giá gốc mua vào.
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) có hiệu lực đến ngày 14/10, khối ngoại đang sở hữu tỷ lệ như thế nào tại BID, CTG và VCB?