Bà Lê Thị Huệ, người có liên quan đến Chủ tịch HĐQT VIB, đã bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu VIB này mà không thông báo theo quy định.
Vụ án Tập đoàn FLC nổ ra hai năm trước kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng lớn đến các thành viên trong hệ sinh thái, đơn cử như FLC Faros.
Bộ Tài chính đang dự thảo đề cương Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán và Luật Kiểm toán độc lập, trong đó có nhiều nội dung chế tài các hành vi thao túng chứng khoán, giao dịch nội gián...
FLC thông báo triệu tập họp cổ đông bất thường lần 2 năm 2024 để lấy ý kiến việc miễn nhiệm và bầu bổ sung nhân sự cấp cao.
Chiều 5/8, sau 14 ngày xét xử và nghị án, Tòa án nhân dân Hà Nội đã đưa ra phán quyết với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 người khác trong vụ án thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ông Trịnh Văn Quyết bị truy tố cùng đồng phạm gây thiệt hại đặc biệt lớn với số tiền hơn 4.300 tỷ. Tính đến khi tòa nghỉ để nghị án, bị cáo đã khắc phục hậu quả với số tiền hơn 237 tỷ.
Tòa triệu tập khoảng 30.000 bị hại và hơn 60.000 người liên quan, gồm các nhà đầu tư từng mua cổ phiếu họ FLC. Tuy nhiên, trong ngày đầu diễn ra phiên xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, chỉ có vài người tới dự.
VKS ghi nhận thái độ tích cực hợp tác và nguyện vọng của Trịnh Văn Quyết về việc khắc phục hậu quả. Song trên thực tế, VKS mới chỉ có cơ sở xác định bị cáo Quyết đã khắc phục được hơn 240 tỷ đồng.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, tài sản cá nhân bị kê biên trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng. Đại gia quê Vĩnh Phúc có cổ phần tại doanh nghiệp nào, bất động sản ở những đâu khi từng là người giàu nhất sàn?
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết xin HĐXX tạo điều kiện để bán toàn bộ tài sản tích góp, bao gồm tài sản cá nhân và cổ phần tại FLC để khắc phục hậu quả vụ án.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho biết, bị cáo đã bán Hãng hàng Bamboo Airways với giá 700 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án, đồng thời tiếp tục dùng tài sản tích lũy cá nhân lên đến 5.000 tỷ đồng để khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án.
Một số nhà đầu tư đề nghị tòa sơ thẩm xem xét sớm giải quyết vụ án. Mục đích là để cho bị cáo Trịnh Văn Quyết nhanh chóng giải quyết hậu quả, đảm bảo quyền lợi cho người mua cổ phiếu.
Trước cáo buộc về trách nhiệm bồi thường gần 4.300 tỉ đồng trong vụ án, bị cáo Trịnh Văn Quyết nói 'xin được dùng tài sản trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của cá nhân để khắc phục'.
Tại phiên tòa, bị cáo Trịnh Văn Quyết cho biết đã đề nghị bán cổ phần tại Tập đoàn FLC nhưng chưa được phép và mong HĐXX tạo điều kiện xử lý tài sản để khắc phục hậu quả vụ án.
Cựu Chủ tịch FLC khai rằng, số tiền ước tính của khối tài sản bị phong tỏa, kê biên là khoảng 5.000 tỷ đồng, đủ để thực hiện nghĩa vụ dân sự trong vụ án.
Trong phần trả lời xét hỏi, Trịnh Văn Quyết khai về việc bản thân chỉ đạo thuộc cấp tăng vốn điều lệ của công ty và thao túng thị trường chứng khoán nhưng khẳng định chưa bao giờ có ý đồ chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư.
Tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội hệ chính quy năm 1999, ông Trịnh Văn Quyết đã bén duyên với nghề luật sư khi cùng các cộng sự thành lập văn phòng luật SMiC vào năm 2001. Bước ngoặt đến vào đầu năm 2010, khi ông Quyết quyết định hợp nhất các doanh nghiệp của mình, tạo nên thương hiệu FLC.
Anh Lê Ngọc Nông đi tàu 17 tiếng từ Đà Nẵng ra Hà Nội tới tòa mong lấy lại được 14 tỷ đồng đã đầu tư trong vụ án liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết.
Theo nguồn tin của PV, dự kiến ngày 27/7, TAND Hà Nội sẽ bắt đầu xét xử vụ án liên quan tới ông Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch FLC.
TAND Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức phiên tòa xét xử sơ thẩm bị can Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC, cùng 50 đồng phạm, vào ngày 22-7 tới đây.
Chiều 1-7, Tòa án nhân dân TP Hà Nội thông tin, đơn vị sẽ đưa cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng các bị cáo khác ra xét xử sơ thẩm vào ngày 22-7 do liên quan tới vụ án 'Thao túng thị trường chứng khoán', với cáo buộc hưởng lợi hơn 723 tỷ đồng và lừa đảo chiếm đoạt 3.600 tỷ đồng.
Chỉ cần một thông tin đăng tải trên báo chí không chính xác có thể tác động đến toàn bộ thị trường. Có khi thị trường đang tăng với toàn sắc xanh và tím, chỉ một bài báo chứa thông tin nhạy cảm có thể ngập sắc đỏ và giảm sập sàn…
Tổng lợi nhuận năm 2024 của các doanh nghiệp niêm yết được dự báo tăng 13%, sau khi giảm 2% trong năm 2023. Mùa đại hội là dịp để nhà đầu tư lọc hàng hóa.
Mới đây, Viện KSND tối cao ra cáo trạng truy tố Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Tập đoàn FLC về các tội 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố 51 bị can trong vụ án hình sự liên quan đến Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC.
Ông Lê Hải Trà cùng với nhóm cựu lãnh đạo HoSE bị truy tố về những sai phạm khiến Trịnh Văn Quyết có thể lừa đảo nhà đầu tư. Thị trường chứng khoán có một thời sôi sục, tai tiếng gắn với các 'hội nhóm'.
Sáng 9-4, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã hoàn tất cáo trạng truy tố ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC về các tội 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Đoàn kiểm tra của Bộ Tài chính từng phát hiện một số dấu hiệu bất thường trong việc góp vốn và sử dụng vốn góp tại Công ty Faros, nhưng theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ đoàn kiểm tra không có khả năng điều tra, xác minh...
Mặc dù phát hiện các dấu hiệu đáng ngờ nhưng theo thẩm quyền, Đoàn kiểm tra của UBCKNN không có khả năng điều tra những sai phạm của nhóm Trịnh Văn Quyết.
Mới đây, FLC đã nhận 19 quyết định từ Cục thuế TP Hà Nội về việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản với tổng số tiền hơn 91 tỷ đồng.
Sàn Chứng khoán TP.HCM ghi nhận giai đoạn đáng chú ý dưới thời ông Lê Hải Trà với vụ việc Tập đoàn FLC và ông Trịnh Văn Quyết, thao túng một cách lộ liễu, cùng với sự lạm quyền của các lãnh đạo sàn chứng khoán.
Cổ đông FLC hôm 20/2 đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024 với mục tiêu thu về 2.400 tỷ đồng từ mảng bất động sản và du lịch nghỉ dưỡng.
Cục Thuế TP. Hà Nội sẽ cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản của Tập đoàn FLC tại các ngân hàng.
Cục thuế TP Hà Nội ra quyết định cưỡng chế gần 90 tỷ đồng tiền thuế của CTCP Tập đoàn FLC từ 83 tài khoản ngân hàng, do có số tiền quá hạn nộp.
Theo thông báo ngày 5/1, Cục thuế TP Hà Nội đã ra quyết định điều chỉnh áp dụng cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn đối với Công ty cổ phần Tập đoàn FLC.
Sức khỏe tài chính của FLC hiện vẫn là một ẩn số bởi công ty đã không công bố báo cáo tài chính từ cuối năm 2022.
Đây là số tiền FLC không chấp hành nộp theo thông báo của nhiều cục/chi cục thuế như Hà Nội, Quảng Bình, TP Hạ Long, TP Sầm Sơn - Quảng Xương, Ban quản lý Khu kinh tế TP Quy Nhơn.
Do không chấp hành nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt theo các thông báo đã được gửi, Tập đoàn FLC bị Cục thuế Hà Nội cưỡng chế tổng cộng hơn 768 tỷ đồng.
Tập đoàn này bị ngừng sử dụng hóa đơn do chưa nộp số thuế quá hạn 678 tỷ đồng, đồng thời bị cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tài khoản ngân hàng.
Nguyên do bởi Tập đoàn FLC đã không chấp hành nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt theo các thông báo đã được gửi trước đó.
Công ty cổ phần Tập đoàn FLC vừa cho biết đã nhận quyết định của Cục Thuế TP. Hà Nội về việc cưỡng chế thuế do có số tiền quá hạn nộp.