Biến đổi khí hậu, khan hiếm nguồn nước, ô nhiễm môi trường và nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng là những vấn đề cấp bách mà ngành thủy lợi cần phải đối mặt và giải quyết.
Sáng 26-9, Đoàn công tác Cục Thủy lợi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có buổi làm việc với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác thủy lợi Miền Nam, các huyện nằm trong vùng hưởng lợi dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé về đánh giá kết quả vận hành công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé hỗ trợ giảm thiểu ngập lụt, úng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Trong số những đoạn bờ biển bị sạt lở, tỉnh Kiên Giang đã đầu tư khép kín gần 69km kè kiên cố, gây bồi tạo bãi trồng rừng và hiện còn hơn 52km cầu đầu tư.
Tỉnh Kiên Giang có bờ biển dài hơn 200 km từ Mũi Nai tiếp giáp với tỉnh Cà Mau; trong đó có 21 điểm sạt lở với tổng chiều dài 122 km, tập trung ở các huyện An Biên, An Minh, Hòn Đất và Kiên Lương.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Kỳ họp 24 HĐND tỉnh Kiên Giang, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang cho biết đã bố trí kinh phí khoảng 70 tỷ đồng để giảm thiểu ngập úng tại khu vực hạ lưu cống Cái Lớn, Cái Bé.
Trong mấy ngày gần đây, mưa lớn kéo dài đã gây ra tình trạng ngập úng đô thị, đặc biệt là tại TP Phú Quốc và Rạch Giá, gây thiệt hại về tài sản, sản xuất của người dân. Điều này đã khiến người dân bức xúc và lo lắng. Đây cũng là vấn đề được nhiều đại biểu HĐND tỉnh đặt ra khi thảo luận tổ tại kỳ họp lần thứ 24 diễn ra ngày 17/7.
Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang có chỉ đạo khẩn khi mới đây, sau 2 tiếng mưa liên tục, dù mực nước triều cường ở mức thấp nhưng TP Rạch Giá đã bị ngập sâu tại một số khu vực.
Nguyên nhân chủ quan chủ yếu là do: Quản lý nhà nước ở địa phương còn hạn chế, nhất là trong công tác quản lý đô thị, vệ sinh môi trường, nạo vét, khơi thông cống rãnh trước mùa mưa; quản lý quy hoạch và đầu tư hạ tầng thiếu đồng bộ, chưa theo kịp sự phát triển…
Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21 - 31/5, ngày 20/5, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế tăng nhẹ những ngày đầu, sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.
Ngày 2/5, Đoàn công tác của Cục Thủy lợi do ông Nguyễn Tùng Phong, Cục trưởng Cục Thủy lợi dẫn đầu đã có buổi khảo sát thực tế tình hình mặn xâm nhập tại địa bàn thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1-10/5, ngày 30/4, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.
Về miền Tây những ngày này, chúng tôi đều cảm nhận sự nỗ lực của chính quyền và người dân ở nhiều nơi trong vùng đang căng mình chống chọi với hạn mặn.
Những ngày qua, tại tỉnh Hậu Giang, nồng độ mặn đo được tại nhiều địa phương đã liên tục tăng, có nơi nồng độ mặn đã vượt mức 13‰.
Đại diện Công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi Miền Nam, đơn vị vận hành cống Cái Lớn cho biết, do tình hình mặn xâm nhập sâu vào nội đồng và mực nước thượng nguồn thấp, siêu cống Cái Lớn sẽ vận hành đóng toàn bộ 11 cửa van để kiểm soát nguồn nước.
Tùy vào diễn biến độ mặn xâm nhập, có thời điểm đơn vị vận hành cống Cái Lớn – Cái Bé (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) phải đóng tất cả 11 cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn. Sau đó, số lượng cửa van đóng mở sẽ được điều chỉnh hợp lý để góp phần giảm mặn, bảo vệ mùa màng, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện thủy thuận tiện đi lại.
Từ ngày 2 đến 4-4-2024, tất cả các cửa cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) sẽ đóng hoàn toàn. Tàu ghe chỉ được đi qua khu vực hai cống này bằng cửa âu thuyền.
Từ ngày 02 - 04/4/2024, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế lưu thông.
Ngày 27/3, tại thành phố Cần Thơ, Báo Tiền Phong phối hợp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo 'Sống chung với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long'.
Đó là thông tin mà ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội cấp thoát nước Việt Nam chia sẻ trong hội thảo Sống chung với hạn, mặn Đồng bằng sông Cửu Long do báo Tiền phong tổ chức vào sáng 27/3, tại Cần Thơ.
Từ đầu mùa khô 2023-2024, tình hình nắng nóng đã diễn ra phức tạp, hạn, mặn được dự báo đến sớm và gay gắt hơn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Dự báo tình hình hạn mặn năm nay có thể khốc liệt như mùa hạn lịch sử năm 2015, hệ thống cống lớn nhất miền Tây có thể sẽ đóng toàn bộ để ngăn mặn.
Theo đơn vị quản lý nước và công trình, chi nhánh Đồng bằng Sông Cửu Long (thuộc Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Miền Nam), trong 2 ngày 15 và 16 tháng 3, đơn vị sẽ cho vận hành đóng từ 9 đến 11/11 cửa van của cống Cái Lớn để điều tiết nguồn nước, hạn chế xâm nhập mặn cũng như bảo vệ nước sinh hoạt, sản xuất cho người dân.
Theo đơn vị quản lý nước và công trình, chi nhánh Đồng bằng Sông Cửu Long (thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Thủy lợi Miền Nam), trong 2 ngày 15 và 16/3, đơn vị sẽ cho đóng từ 9-11 cửa van của cống Cái Lớn tại Kiên Giang để điều tiết nguồn nước, hạn chế xâm nhập mặn cũng như bảo vệ nước sinh hoạt, sản xuất cho người dân.
Từ ngày 14-3 đến ngày 17-3, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế do đóng tất cả các cửa cống hoàn toàn.
Ngày 12/3, ông Đinh Văn Ngoan – Phó Chi cục trưởng Chi cục đường thủy nội địa khu vực III cho biết, đơn vị vừa có văn bản thông báo về việc hạn chế giao thông đường thủy trên sông Cái Lớn thuộc huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang vừa phát cảnh báo xâm nhập mặn từ ngày 11-3 đến 20-3 sẽ tiếp tục tăng cao trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang đã vận hành đóng các cống trên địa bàn để hạn chế mặn xâm nhập.
Tình trạng hạn, mặn ngày càng gay gắt là thách thức với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và cả Thành phố Hồ Chí Minh, khi Nam Bộ bước vào cao điểm mùa khô. Trong bối cảnh El Nino đang quay lại, các nhà khoa học khuyến cáo cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để thích ứng.
Từ ngày 6 đến 9-3 giao thông đường thủy khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế lưu thông.
Cách đây 2 năm, ngày 5-3-2022, Thủ trướng Chính phủ phát lệnh khánh thành Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé (Kiên Giang). Đây là công trình giúp kiểm soát nguồn nước, tạo điều kiện sản xuất ổn định, bền vững... cho 346.241 ha đất sản xuất nông nghiệp, thủy sản thuộc các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Sóc Trăng. Những ngày này, hệ thống đang vận hành kiểm soát nguồn nước.
Cuối mùa khô, nước ngọt cạn dần, nước mặn có điều kiện xâm nhập vào các cửa sông, lấn sâu vào nội đồng. Miền Tây đang chật vật ứng phó, song hạn mặn xâm nhập sớm hơn dự báo, đã và đang để lại hậu quả không nhỏ cho các địa phương: giao thông thủy khó khăn; sụt lún đất...
Chiều 3-3, Hệ thống Thủy lợi Cái Lớn -Cái Bé sẽ được vận hành đóng để kiểm soát mặn, bảo vệ sản xuất và nước sinh hoạt của người dân.
Dự báo các đợt xâm nhập mặn ở mức cao tại cửa sông Cửu Long, sông Vàm Cỏ, Cái Lớn tập trung vào tháng 3 và tháng 4-2024, nhiều địa phương đã chủ động tích trữ nước ngọt, kiểm tra hệ thống các công trình thủy lợi… để ứng phó với tình hình hạn, xâm nhập mặn trên.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã từng dầm mưa, dãi nắng, áo ướt đẫm mồ hôi đến thị sát các công trình trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong đó, cầu Mỹ Thuận 2, công trình Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1… là những công trình xây dựng trọng điểm lớn nhất ĐBSCL do người Việt thiết kế và xây dựng đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ngợi khen.
Từ ngày 26 đến 29-12, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV) Khai thác Thủy lợi Miền Nam sẽ tổ chức diễn tập vận hành đóng cống Cái Lớn, Cái Bé, Xẻo Rô để kiểm soát mặn.