Sinh ra vào những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ XX, tuổi thơ tôi gắn liền với những cánh đồng lúa xanh mướt, con đường làng quanh co và những ngôi nhà tranh đơn sơ mộc mạc. Quê nhà dẫu còn nghèo khó nhưng lại chứa đựng biết bao kỷ niệm đẹp đẽ, khó quên.
Tại khu mộ cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập ở Hà Tĩnh có khắc câu nói nổi tiếng của ông: 'Tôi chẳng có gì phải hối tiếc, nếu còn sống tôi sẽ tiếp tục hoạt động'. Nơi đây còn có nhà lưu niệm gìn giữ hình ảnh, hiện vật gắn với cuộc đời, sự nghiệp của ông.
Sau một năm trùng tu, dinh thự Hoàng A Tưởng trên cao nguyên trắng Bắc Hà khoác lên màu sơn mới, mái ngói được hạ giải, thay thế viên hư hỏng.
Chiều nay (2/1), Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang thông tin, tại huyện châu Thành vừa xảy ra 2 vụ sụp đất, sạt lở bờ sông với tổng chiều dài hơn 50 mét.
Tháp Thần Nông - biểu tượng cho vị thần của nền văn minh lúa nước được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bêtông được đổ kiên cố được Liên minh Kỷ lục thế giới, Trung ương Hội Kỷ lục gia Việt Nam và Tổ chức Kỷ lục gia Việt Nam (VietKings) trao tặng Bằng công nhận Kỷ lục thế giới.
Là người dân tộc Tày, ông Hà Đức Tăng, Trưởng Ban công tác Mặt trận, người có uy tín thôn Pác Cáp, xã Phù Lưu (Hàm Yên) luôn gương mẫu đi đầu trong các cuộc vận động, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
25 năm qua, tại xã Hương Bình, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn còn lưu giữ hơn 500 hiện vật gồm các loại nông cụ, vật dụng gia đình thủ công xưa…
Cối đá chính thức bị 'thất sủng' từ khi ngành nông nghiệp được phổ cập cơ giới hóa. Với những thế hệ từ 9X đổ lại đây, sự tồn tại của cối đá gần như chỉ là một cái tên. Thế nhưng, vẫn có một số người tìm giữ, thu mua cối đá; thậm chí dùng cối đá để dựng lên những công trình độc đáo. Họ coi việc này như một phương thức giao tiếp với thế hệ sau. Và, để những chiếc cối đá tự có cách kể câu chuyện của chính nó.
Tháp Thần Nông - biểu tượng cho vị thần của nền văn minh lúa nước – vừa được trao Bằng công nhận Kỷ lục thế giới cho tháp làm từ cối đá tạo hình hạt lúa lớn nhất thế giới.
Tháp Thần Nông - biểu tượng cho vị thần của nền văn minh lúa nước - được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng thẳng đứng.
Tối 13/10, tại Bắc Ninh đã diễn ra Lễ trao chứng nhận xác lập Kỷ lục thế giới cho Tháp Thần nông của Công ty TNHH Kỹ thương Đông Đô.
Tháp Thần Nông - biểu tượng cho vị thần của nền văn minh lúa nước được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bêtông được đổ kiên cố.
Tối 13/10, tại xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Liên minh Kỷ lục thế giới phối hợp với Trung ương Hội Kỷ lục gia Việt Nam và Tổ chức Kỷ lục gia Việt Nam Vietkings tổ chức trao Bằng công nhận Kỷ lục thế giới với Tháp Thần nông làm từ cối đá tạo hình hạt lúa lớn nhất thế giới.
Ở làng Đa Chất (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) lâu nay vẫn có một ngôn ngữ cổ kỳ lạ với tên 'Tõi Xưỡn', người trong làng bao đời nay sử dụng nó như một 'biệt ngữ'. Một số nhà ngôn ngữ học đánh giá, đây là sự sáng tạo độc đáo và có giá trị trong kho tàng tiếng Việt. Tuy nhiên 'biệt ngữ' làng Đa Chất lại đang đứng trước nguy cơ mai một mà chưa có phương thức để gìn giữ…
Xe bắt đầu rẽ vào con đường bê tông rộng rãi. Trước mắt là xóm làng với những ngôi nhà cao tầng, mái lợp ngói đỏ nhấp nhô. Bên trái là cánh đồng lúa sắp vào vụ gặt, vàng ươm trải dài.
Sau khi sáp nhập xã, thôn/xóm dẫn đến tình trạng dư thừa công sở, nhà văn hóa cộng đồng bỏ hoang, gây lãng phí tiền của Nhà nước và Nhân dân. Trong bối cảnh đó, xã Nghi Xá, huyện Nghi Lộc, Nghệ An đã tận dụng nhà văn hóa bỏ hoang đó thành nhà truyền thống, trưng bày và là nơi lưu giữ những kỷ vật, công cụ lao động của người nông dân xưa.
Bản Lũy Ải, hay còn gọi là Mường Ải thuộc xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư bảo tồn và công nhận là làng truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người, xóm đại diện dân tộc Mường vào năm 2008.
Tõi Xưỡn - tiếng lóng làng Đa Chất gắn liền với đời sống sinh hoạt của người thợ làm nghề đóng cối xay ở địa phương. Khi nghề đóng cối mất đi, tiếng lóng không còn 'đất' để tồn tại, phát triển, nên rất cần những động thái mạnh mẽ để bảo tồn. Vậy nhưng, trong nhiều năm qua, di sản độc đáo này dường như đã bị lãng quên…
Vào thập niên 50-60 của thế kỷ trước, một trong những vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình làm nông chính là chiếc cối xay lúa.
Quãng trước những ngày thu hoạch lúa, người quê tôi có một khoảng thời gian 'nông nhàn'. Vụ lúa trước đã qua đủ lâu để thóc trong bồ sắp vét đến những hạt cuối cùng, trong khi vụ lúa mới thì chưa đến. Đấy là những ngày tháng 'giáp hạt', thóc gạo trong nhà sắp hết, nhiều gia đình phải ăn độn ngô khoai.
Trong bối cảnh bị cấm vận, nguyên liệu vật tư cạn kiệt, chuyên gia kỹ thuật và công nhân lành nghề bỏ việc…, 12 nhà máy, xí nghiệp trong Khu công nghiệp Biên Hòa phải đóng cửa. Thế nhưng vào cuối năm 1987, tại Tam Hiệp (thành phố Biên Hòa), Nhà máy Vinappro (Việt Nam kỹ nghệ động cơ công ty) đã chế tạo thành công động cơ Diesel 6 mã lực - sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh đầu tiên của Việt Nam với tỷ lệ nội địa hóa gần 40%, vừa bảo đảm chất lượng sử dụng, vừa khắc phục được nhược điểm về độ bền, tiêu hao nhiên liệu… so với hàng ngoại nhập.
Ngồi trong căn nhà có khoảng sân vườn rộng, người đại tá già đang tỉ mẩn chấp bút viết lại hồi ký về những ngày tháng không bao giờ quên ở Điện Biên Phủ.
Cây tre tự bao đời nay đã gắn bó với người Việt, trở thành một biểu tượng của ý chí bền bỉ, tinh thần đoàn kết. Trước xu thế đô thị hóa mạnh mẽ, những rặng tre dần thưa thớt, thậm chí vắng bóng ở một số vùng quê, khiến không ít người bùi ngùi, tiếc nhớ.
Không một sự sáng tạo nào chỉ sử dụng một loại tri thức, mà bao giờ cũng cần đến tri thức tổng hợp của cộng đồng trí tuệ.
Người có đầu óc tư duy sáng tạo thường có tác phong và phương thức hoạt động như thế nào? Làm thế nào để nhận ra họ?
Quê tôi ở làng Đại Xá, xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Lúc còn nhỏ, như mọi đứa trẻ ở quê, tôi luôn háo hức mong chờ Tết đến.
Chùa Rồng là Di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng cấp tỉnh, xây dựng từ thời Hậu Lê và được nhiều người biết đến. Hằng năm, lễ hội Chùa Rồng thu hút hàng chục nghìn du khách từ các địa phương trong huyện, trong tỉnh về tham gia lễ hội và cầu may mắn đầu năm.
Sau một thời gian nghiên cứu khảo sát, sưu tầm lựa chọn hiện vật, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ đã xây dựng và trang trí công phu phòng trưng bày với chủ đề: Không gian văn hóa nông nghiệp Tây Đô tại khuôn viên Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa).
Huyện Đạ Tẻh cách TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng khoảng 180 km về phía Nam. Đây là nơi sinh sống của những người con từ mảnh đất nắng gió Quảng Trị vào lập nghiệp từ những năm 80 của thế kỷ XX. Hiện tại huyện Đạ Tẻh có 2 xã Quảng Trị và Triệu Hải, là nơi có đông người dân gốc Quảng Trị sinh sống. Theo kế hoạch, đầu năm 2024, hai xã sẽ tiến hành sáp nhập và lấy tên là xã Quảng Trị.
Tháp Thần Nông được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố.
Tháp Thần Nông (Bắc Ninh) được tạo hình hạt lúa lớn nhất Việt Nam ghép từ 1012 chiếc cối đá vừa được Tổ chức VietKings trao tặng Kỷ lục Việt Nam.
Sau khoảng hơn 2 năm thực hiện, tháp Thần Nông ở Bắc Ninh xếp từ 1.012 cối đá cũ có tạo hình hạt lúa đã hoàn thành và được xác lập kỷ lục châu Á.
Tháp Thần Nông (Bắc Ninh) hình hạt lúa ghép từ 1.012 chiếc cối đá vừa được VietKings trao tặng Kỷ lục Châu Á.
Trong khuôn khổ Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, diễn ra triển lãm 'Con đường lúa gạo Việt Nam' với những hiện vật gắn bó với ngành nông nghiệp như cối xay, quang gánh, trục lăn... mới nhất là thiết bị bay phục vụ nông nghiệp.
Sau gần 20 năm sưu tầm cối đá cũ, anh Trần Văn Toản đã quyết định cùng đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư thiết kế và xây dựng tháp Thần Nông từ 1.012 chiếc cối đá.
Tối 30/11, Hội đồng Xác lập kỷ lục Việt Nam (VietKings) đã trao giấy chứng nhận kỷ lục châu Á đối với Tháp cối đá (Tháp Thần Nông) tạo hình hạt lúa lớn nhất Việt Nam và được đặt tại vị trí trung tâm Khu sinh thái Đông Đô của Công ty TNHH Kỹ thương Đông Đô, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Hội đồng Xác lập tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa tổ chức Lễ công bố Kỷ lục châu Á đối với tháp Thần Nông, được đặt trong khuôn viên Khu sinh thái Đông Đô Village, tại xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Tháp Thần Nông hình hạt lúa ở tỉnh Bắc Ninh được ghép bởi 1.012 chiếc cối đá lớn nhất Việt Nam được vinh danh kỷ lục châu Á.
Tháp Thần Nông cao hơn 15m, chia thành 5 tầng thể hiện cho ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) được ghép bởi 1.012 chiếc cối đá xếp chồng lên nhau ở vòng bên ngoài.
Tháp Thần Nông với chiều cao 15m, chia thành 5 tầng được ghép bởi 1012 chiếc cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố, vừa được nhận Bằng kỷ lục Châu Á.
Với mong muốn giúp du khách có nhiều trải nghiệm thú vị, Trung tâm bảo tồn di sản thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã trưng bày một không gian văn hóa nông cụ thân thuộc của làng quê Việt Nam.
Tôi sinh ra và lớn lên từ làng, nơi có lũy tre xanh rì rào khăng khít, nơi ôm ấp tôi từ thuở ấu thơ đầu trần chân đất, nơi thật thà chất phác với ruộng đồng vàng hươm, đươc dòng kênh miệt mài tưới tắm...
Yên Định trong đó có xã Yên Thái vốn là vùng đất cổ, là địa bàn sinh sống sớm của con người. Họ đến đây và san cồn, lấp trũng, khai phá bãi bờ để từng bước tạo dựng, phát triển quê hương thành một vùng đất trù phú đông đúc dân cư như ngày nay.
Có lẽ hiếm có nơi nào ở giữa trung tâm TP.HCM mà trẻ em được thỏa sức đi chân đất trên ruộng vườn và phân biệt các loại rau, được lội bùn bắt cá, bắt ốc; chơi những trò chơi dân gian vui nhộn, và tự tay đi thu lượm những quả trứng trong chuồng gà, chuồng vịt.